K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

\(k_1=\dfrac{V_1}{n_1}=\dfrac{4,958}{0,2}=24,790\\ k_2=\dfrac{V_2}{n_2}=\dfrac{12,395}{0,5}=24,790\\ k_3=\dfrac{V_3}{n_3}=\dfrac{24,790}{1}=24,790\\ k_4=\dfrac{V_4}{n_4}=\dfrac{49,580}{2}=24,790\\ Vậy:k_1=k_2=k_3=k_4=24,79\\ \Rightarrow n=\dfrac{V_{\left(đkc\right)}}{24,79}\)

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3 2024

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

`#3107.101107`

a)

V của NH3 ở điều kiện chuẩn là:

\(\text{V}_{\text{NH}_3}=\text{n}_{\text{ }\text{NH}_3}\cdot24,79=0,2\cdot4,958\left(l\right)\)

Vậy, thể tích của NH3 ở đkc là `4,958` l.

23 tháng 7 2023

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất khí có thể nở rất nhiều, và khi nhiệt độ tăng lên đáng kể, chất khí có thể nở tới hàng trăm lần kích thước ban đầu của nó.

9 tháng 9 2023

Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC), thể tích 1 mol khí là 24,79 lít.

22 tháng 7 2023

1 mol khí ở đkc (1bar, 25oC) có thể tích 24,79 lít

13 tháng 2 2024

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) 25oC và 1bar ⇒ đkc

nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\)= 0,3(mol)

nH2\(\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)

VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437(l)

c) 200 ml = 0,2l

CM ZnCl2\(\dfrac{0,3}{0,2}\)=1,5M

14 tháng 1 2024

\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+CO_2+H_2O\)

Mol:       0,2                                      0,2

\(\Rightarrow n_{R_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{m}{M}\Rightarrow\dfrac{m}{M}=0,2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{0,2}\Leftrightarrow2R+12+3\cdot16=\dfrac{21,2}{0,2}\)

\(\Rightarrow R=23=Na\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2M_{Na}}{M}\cdot100\%=\dfrac{2\cdot23}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx43,4\%\\\%O=\dfrac{3M_O}{M}\cdot100\%=\dfrac{3\cdot16}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx45,3\%\\\%C=100\%-\%Na-\%O\approx11,3\%\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2023

Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

4 tháng 9 2023

Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

Số mol Al tham gia phản ứng:

n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol

a)     Từ phương trình hóa học ta có:

n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol

n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam

b)    theo phương trình hóa học ta có:

n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol

V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)

23 tháng 7 2023

\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)