Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
Trả lời:
Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
4 Na + O2 → 2 Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O
Câu 1:
b) - Nhúng quỳ tím vào 3 lọ dung dịch trên. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch ban đầu là KOH, dán nhãn
+ Quỳ tím không chuyển màu thì dung dịch ban đầu là K2SO4 và KCl (nhóm 1)
- Lấy ở mỗi lọ dung dịch trong nhóm 1 một lượng khoảng 1 ml dung dịch cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt.
- Nhỏ từ từ một vài giọt dung dịch BaCl2 vào lần lượt 2 ống nghiệm trên. Nếu:
+ Xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là K2SO4, dán nhãn
+ Không xảy ra hiện tượng gì là KCl, dán nhãn
PTHH: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl
BaCl2 + KCl → X
a) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Hiện tượng: Phản ứng toả nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng,CaO tan dần trong nước.Phản ứng này còn được gọi là phản ứng vôi tôi.
b)\(H_2O+SO_2⇌H_2SO_3\)
Hiện tượng: Thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Dung dịch thu được là dung dịch axit sunfurơ H2SO3
c) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Hiện tượng: Chất rắn tan dần
d)\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat (BaSO4) trong dung dịch, kết tủa không tan trong nước, axit
a) nhỏ nước vào CaO
-CaO bị hòa tan
- nhiệt sinh ra lớn làm bốc hơi phần nước trên bề mặt
b) dẫn SO2 vào nước
SO2 + H2O = H2SO3
quỳ sẽ chuyển đỏ
c) nhỏ dd axit vào thì các chất oxit kim loại và bazo bị hòa tan dần
d) sau khi nhỏ ta sẽ thấy xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4
I) Trác nghiệm
1) D
2) D
3) B
4) B
5) (không thể làm được vì đề thiếu)
6)A
7)A
II) Tự luận
Bài 1 :
2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3
Bài 2 :
Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH
+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại
+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl
+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4
Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl
Bài 3:
nH2=6.72/22.4=0.3(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)
%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%
%Cu=100%-56%=44%
II)Tự Luận
1.
\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)
2.
Trích mẫu thử :
-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH
+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4
-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại
+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4
+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl
3.
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu
=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)
=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)
I) Trắc Nghiệm
1.D
2.D
3.B
4.B
5.D
6.A
7.A
Bài1
Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)
m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)
nAl2O3=0,1(mol)
m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)
m=2,7+2,7=5,4(g)
Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
a) 3Fe+2O2---->Fe3O4
n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O
m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)
n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)
m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì
- Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6 mol số mol H2O = 0,6 mol
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + m nước
moxit = (mnước + mmuối sunfat) – maxit sunfuric
= 0,6 .18 + 80 – 0,6.98 = 32g.
nH2SO4= 0.3*2=0.6 mol
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O (3)
Từ (1) , (2), (3) ta thấy :
nH2SO4=nH2O= 0.6 mol
mH2O= 0.6*18=10.8g
mH2SO4= 0.6*98=58.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mhh + mH2SO4 = mM + mH2O
hay m + 58.8= 80 + 10.8
=> m= 32g
a/3FexOy + (12x-2y)HNO3 ----->3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
b/CxHyOzNt +(x+y4y4-z2z2 )O2 ----> xCO2 + y2y2H2O + t2t2N2
c/mFexOy + (ym-xn)CO t°→ xFemOn + (ym-xn)CO2↑
d/ FexOy + (6x-2y) HNO3 = x Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO2+(3x-y) H2O
e/2FexOy+(6x-2y)H2So4-> xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2+ (6x-2y)H20
f/5O2 | + | 4FeCu2S2 | → | 8CuO | + | 2Fe2O3 | + | 8SO2 |
Trường hợp nào sau đây tạo ra muối sắt có hóa trị khác với các trường hợp còn lại?
A. Fe +Cl2.
B. Fe+HCl.
C. Fe+CuCl2
D. FeSO4+BaCl2