Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:
K + H2O → KOH + ½ H2
6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
c) Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:
2FeS2 + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
Phương pháp
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Hiện tượng: bề mặt thanh Cu có bọt khí sủi mạnh, không màu, mùi hắc (SO2). Dung dịch dần chuyển sang màu xanh.
b. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Hiện tượng: viên Ba tan nhanh, có khí không màu thoát ra mạnh, miếng Al2O3 bị ăn mòn nhanh chóng, dung dịch có màu hơi đục.
c. Fe2O3 + 6NaHSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
Hiện tượng: oxit Fe2O3 bị ăn mòn, dung dịch trong suốt dần chuyển sang màu vàng nâu.
Cho Na vào dd
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
2NaOH + CuSO4 => Na2SO4 + Cu(OH)2
6NaOH + Al2(SO4)3 => 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 => NaAlO2 + 2H2O
khí A : H2
tủa C Cu(OH)2 , Al(OH)3
Nung tủa C
Cu(OH)2 => CuO + H2O
2Al(OH)3 => Al2O3 + 3H2O
chất rắn D : CuO , Al2O3
Cho A dư qua D
H2 + CuO => Cu + H2O
chất rắn E : Cu , Al2O3
hòa tan E trong HCl
Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
- Cho A vào dd NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn B: Fe, Fe3O4; dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2
- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe
- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Dung dịch F: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2
- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4
cậu ơi thế tại sao fe với cả fe304 không tác dụng được thế ạ ?
Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch X. Câu nào sau đây đúng với X?
A. X chứa Fe2(SO4)3
B. X chứa FeSO4
C. X có màu xanh nhạt
D. X chứa cả FeSO4 và Fe2(SO4)3
a. Cho Na vào dd Al2(SO4)3 có hiện tượng sủi bọt khí sau đó tạo kết tủa keo trắng. Pt:
2Na +2H2O ->2NaOH +H2 .
6NaOH +Al2(SO4)3 ->2Al(OH)3 +3Na2SO4.
b. cho K vào dd FeSO4: lúc đầu có khí thoát ra sau đó tạo kết tủa trắng xanh
2K +2H2O ->2KOH +H2.
2KOH +FeSO4 ->Fe(OH)2 (kt) +K2SO4.
c. cho Fe3O4 vào H2SO4 thì chất rắn Fe3O4 tan dần tạo dd màu nâu đỏ nhạt (hh FeSO4 và Fe2(SO4)3
Fe3O4 +4H2SO4 ->FeSO4 +Fe2(SO4)3 +4H2O
d. Cho Al td với Fe2O3, nung nóng thì trên tấm Al xuất hiện bột trắng do Al2O3 tạo thành
2Al +Fe2O3 -to->Al2O3 +2Fe
2xFe +yO2 ->2FexOy
thiếu a, al(oh)3+nạo-->naalo2+h20