K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước‐ sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.

‐ Trong văn tự sự, ngôi kể cũng có một vai trò rất quan trọng. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể theo ngôi thứ ba; khi đó, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì xảy ra với nhân vật. Có khi người kể tự xưng là ''tôi'' để kể theo ngôi thứ nhất. Khi đó, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy hoặc những điều mà chính mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của mình. Chúc bạn học tốt vui

7 tháng 7 2017

-Trong văn tự sự giữa các sự việc, nhân vật, chủ đề có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.

+ Trước tiên, để có một bài văn tự sự gồm các sự việc, nhân vật đúng theo yêu cầu cần phải có chủ đề. Chủ đề giúp bài làm đúng trọng tâm, để khi viết bài dễ xác định yêu cầu làm.

+ Ngoài ra, khi có chủ đề\(\Rightarrow\) chúng ta sẽ tạo ra các sự việc liên quan đến chủ đề mình cần viết. Từ đó sự việc sẽ tạo nên cốt truyện hay, có ý nghĩa mà vẫn đúng trọng tâm đề bài.

+Khi có được các sự việc\(\Rightarrow\) Chúng ta sẽ tạo được những nhân vật. Nếu không có nhân vật câu chuyện sẽ không còn hay, sáng tạo. Nhân vật tạo nên tầm ảnh hưởng của bài văn tự sự nhằm quyết định bài văn có chạm tới người đọc, người nghe hay không.

\(\rightarrow\) Trong bài văn tự sự, những yếu tố này rất quan trọng vì thế mỗi yếu tố đều không thể thiếu. Từ chủ đề \(\Rightarrow\) sự việc \(\Rightarrow\) nhân vật - chúng có mỗi liên kết chặt chẽ với nhau tạo ra một bài văn hay.

-Thứ tự ngôi kể và ngôi kể:

+ Thứ tự ngôi kể: Là vị trí của ngôi kể trong một bài văn tự sự. Chúng xắp xếp các vị trí trước, sau một cách phù hợp giúp bài văn có một trình tự rõ ràng, mạch lạc giúp câu thoại của nhân vật rõ ý hơn.

+ Ngôi kể: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi"; có khi kể theo ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể". Ngôi kể nhằm xác định người kể và vai trò của người đó.

~leu~

2 tháng 5 2016

\(\frac{X}{Y}=HUMAN\)hiha

2 tháng 5 2016

Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!thanghoa

30 tháng 7 2017

Mối quan hệ giữa nhân vật, sự kiện, chủ đề:

   - Nhân vật với hành động, suy nghĩ, sự tương tác lẫn nhau sẽ nêu bật được chủ đề.

   - Chủ đề là vấn đề cốt lõi được biểu hiện thông qua nhân vật, sự kiện.

   - Sự kiện sắp xếp theo trình tự, nối kết các nhân vật với nhau, thể hiện chủ đề của tác phẩm.

5 tháng 10 2016

mạng nhà mk chậm ghê

5 tháng 10 2016

(1) Chủ đề là vấn đề chính mà người kể thể hiện trong câu chuyện, là điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca hoặc muốn phê phán, lên án, chế giễu. Nếu như đề tài là cái cho ta biết bài văn kể về cái gì thì chủ đề là cái cho ta biết câu chuyện nói lên điều gì, để làm gì.

 Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu TiênBánh chưng, bánh giầy,...) , cổ tích (Sọ DừaThạch Sanh,...), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi,...), truyện cười (Treo biểnLợn cưới, áo mới,...), truyện trung đại (Con hổ có nghĩaThầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,...), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),....

19 tháng 4 2016

 

1.Là vấn đề được đặt ra trong văn bản tự sự.VD:Trong văn bản ''Em bé thông minh ''chủ đề là nói về trí thông minh của em bé nhỏ tuổi.

22 tháng 4 2016

ý bạn cũng hoc v en ak 

 

11 tháng 5 2016

1.chủ đề trong văn tự sự là vấn đề chính mà ngưởi kể muốn thể hiện trong câu chuyện, là điều người kể muốn khẳng định, đề caohoặc phê phán chế giễu.

mình chỉ bt trả lời từng này thôi. chúc bn học tốtok

18 tháng 12 2019

2/ - Là trình bay 1 chuỗi các sự vật, sự việc này dẫn đến sự vật, sự việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, Thể hiện 1 ý nghĩa

    - Dàn ý chung

+ MB: Giới thiệu ccaau chuyện (Hoàn cảnh,không gian, thời gian, nhân vật,...)

+ TB : Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến sự việc

+ KB: Kết thúc câu chuyện ( Có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc 1 chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa )

6/ - Nguyên Nhân

    - Diễn biến

    - Kết quả 

18 tháng 12 2019

Còn các câu  khác thì sao bn ?????

26 tháng 9 2017

• Ngôi kể trong văn tự sự:

    - Ngôi kể thứ : người kể giấu mình, có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra.

    - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng “tôi” trực tiếp kể những điều mình trông thấy và trải qua, có thể trực tiếp nói cảm nghĩ, ý tưởng của mình.

  • Về thứ tự kể (trình tự kể chuyện).

    - Người kể có thể kể câu chuyện theo trình tự tuyến tính của dòng thời gian, từ sự kiện tới kết quả, cũng có thể kể sự việc, kết quả hiện tại trước, rồi mới bổ sung hoặc kể kế tiếp các sự việc xảy ra trước đó.

    Vd: chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả kể hiện tại rồi nhắc về chuyện quá khứ của Dế Mèn. Kể kết quả trước, rồi mới kể diễn biến truyện.