K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chia cho 3 thì số dư có thể =0;1;2

Chia cho 4 thì số dư có thể =0;1;2;3

Chia cho 5 thì số dư có thể =0;1;2;3;4.

29 tháng 6 2015

cho 3 : 0 ; 1 ; 2

cho 4 : 0 ; 1 ; 2 ; 3

cho 5 : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

18 tháng 9 2015

Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

7 tháng 12 2015

Khi chia 3,số dư có thể là 0,1 hoặc 2.

Khi chia 4,số dư có thể là 0,1,2 hoặc 3.

Khi chia 5,số dư có thể là 0,1,2,3 hoặc 4.

26 tháng 8 2017

Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1. \

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4

Dễ mà , hihi

26 tháng 8 2017

(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1) 
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2) 
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) 
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1 
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*) 
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép 
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2 
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm 
(d1) : y = (3/2)(x - 1) 
(d2) : y = 2x - 4 

∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★

26 tháng 6 2015

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

26 tháng 6 2015

thanks các pn nhìu nha

 

27 tháng 8 2015

Chi 3: du 0;1 va 2

Chia 4: du 0;1;2 va 3

Chia 5 du: 0;1;2;3 va4

7 tháng 9 2016

Mình nói ngắn gọn thôi , cách lí giải phải theo cách trình bày của bạn : 

trong các phép chia , số dư luôn bé hơn số chia => phép chia cho 2 có thể có số dư =0 hoặc 1

=> phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2

=> phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3

=> phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4

7 tháng 9 2016

Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 , 4 ,5 , số dư có thể bằng bao nhiêu ? Vì sao?

Phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2

Phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3

Phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4

Ok nha !!!

Chia 3 có thể dư 0;1;2

Chia 4 có thể dư 0;1;2;3

Chia 5 có thể dư 0;1;2;3;4

24 tháng 9 2015

cho 3 thì số dư có thể là 0,1,2

cho 4 thì số dư có thể là 0,1,2,3

ch0 5 thì số dư có thể là 0,1,2,3,4