Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích đáy của hình lăng trụ là :
\(\dfrac{{\left( {30 + 40} \right).15}}{2} = 525\left( {c{m^2}} \right)\)
Thể tích của khay là :
\(V = 525.20 = 10500\left( {c{m^3}} \right)\)
Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau
Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau
Để tính chiều cao của mực nước khi ta đậy lại và lật đứng bình thủy tinh, ta cần áp dụng công thức tỷ lệ giữa thể tích và chiều cao của hình lăng trụ ban đầu và sau khi đậy lại.
Thể tích hình lăng trụ ban đầu là SABC x CC' = (1/2 x AB x AC) x CC' = (1/2 x 6 x 8) x 12 = 288 cm³.
Theo đề bài, mực nước trong bình hiện tại bằng 2/3 chiều cao của hình lăng trụ, nên chiều cao của mực nước hiện tại là (2/3) x 12 = 8 cm.
Khi ta đậy lại và lật đứng bình, thể tích mực nước không thay đổi. Vì vậy, thể tích mực nước sau khi đậy lại cũng là 288 cm³.
Để tính chiều cao của mực nước sau khi đậy lại, ta thay vào công thức tỷ lệ thể tích và chiều cao:
Thể tích mực nước sau khi đậy lại = SACC'A' x chiều cao mới = (1/2 x AB x AC) x chiều cao mới.
288 = (1/2 x 6 x 8) x chiều cao mới.
288 = 24 x chiều cao mới.
Chiều cao mới = 288 / 24 = 12 cm.
Vậy, chiều cao của mực nước sau khi đậy lại và lật đứng bình là 12 cm.
Thể tích của thùng giữ nhiệt là
50.30.30 = 45 000 ( \(c{m^3}\))
Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.
Câu 21: Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .
Câu 22: Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Câu 24: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, ........
- Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua. VD: Nhựa, cao su, thủy tinh, sứ, ............
Câu 25: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Vấn đề là không hề dễ để vẻ được 1 tam giác đều trong cái pizza!
Để chia một hình tròn thành 3 phần bằng nhau thì đơn giản ta chỉ cần chia theo các góc 120 độ ở tâm là được.
Trước hết dùng sợi đây dài 4 cm căng 2 lần sao cho vừa chiếc bánh rồi lấy giao điểm 2 lần căng đó thì ta có tâm hình tròn.
Tiếp đến có thể dùng thước đo góc để do lấy góc 120 độ trên tờ giấy bự, sau đó cắt tờ giấy có góc 120 độ ra và ép lên miếng bánh sao cho đỉnh góc trùng với tâm hình tròn rồi cắt theo đường giới hạn của tờ giấy.
Làm 2 lần, ta được 3 phần bánh có hình dạng và kích thước như nhau!
Vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) (cái bánh PIZZA ấy). Vẽ 3 đường trung tuyến của tam giác đó. Trong SGK, người ta đã chứng minh rằng khi tam giác thành 3 phần theo trung tuyến thì sẽ tạo ra 3 tam giác bằng nhau. Suy ra nếu cắt hình tròn (O;2cm) thành 3 phần theo trung tuyến của tam giác nội tiếp ấy cũng tạo ra 3 phần hình tròn bằng nhau, vì trọng tâm của tam giác nằm trùng với tâm đường tròn. Thế là giải ra! Khó lắm đúng không! Mình nằm cả buổi trưa để suy nghĩ.
Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)
Đáp số: 8 875 cm3
Chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm.
Ta thấy: 14 < 15 và 30 > 15.
Vậy bạn Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh dài 30 cm để ngón tay không bị chạm vào dung dịch.