K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 3 2022

a.

\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;3\right)\Rightarrow AB=\sqrt{\left(-6\right)^2+3^2}=3\sqrt{5}\)

Đường tròn (C) tâm A và đi qua B có bán kính \(R=AB=3\sqrt{5}\)

Phương trình:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=45\)

b.

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(0;\dfrac{5}{2}\right)\)

Đường tròn đường kính AB có tâm M và bán kính \(R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)

Phương trình:

\(x^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{45}{4}\)

a: \(AB=\sqrt{\left(-3-1\right)^2+\left(6-2\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn (C) là:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(4\sqrt{2}\right)^2=32\)

b: Gọi I là trung điểm của AB

Tọa độ I là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\left(-3\right)}{2}=-\dfrac{2}{2}=-1\\y=\dfrac{2+6}{2}=\dfrac{8}{2}=4\end{matrix}\right.\)

vậy: I(-1;4)

I(-1;4); A(1;2)

=>\(IA=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(2-4\right)^2}=2\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn tâm I, bán kính IA là:

\(\left[x-\left(-1\right)\right]^2+\left(y-4\right)^2=IA^2\)

=>\(\left(x+1\right)^2+\left(y-4\right)^2=8\)

Câu 4:

Tọa độtâm I là;

x=(4+2)/2=3 và y=(-3+1)/2=-1

I(3;-1); A(4;-3)

IA=căn (4-3)^2+(-3+1)^2=căn 5

=>(C): (x-3)^2+(y+1)^2=5

Câu 3:

vecto AB=(2;3)

PTTS là:

x=1+2t và y=-2+3t

I nằm trên d nên I(x;-2x-5)

IA=IB=R

=>(x-1)^2+(-2x-5+3)^2=(x+3)^2+(-2x-5-1)^2

=>x^2-2x+1+4x^2+8x+4=x^2+6x+9+4x^2+24x+36

=>6x+5=30x+45

=>-24x=40

=>x=-5/3

=>I(-5/3;-5/3)

A(1;-3)

=>R=4/3*căn 5

=>(C): (x+5/3)^2+(y+5/3)^2=80/9

NV
14 tháng 4 2022

a.

Gọi phương trình đường tròn (C) có dạng:

\(x^2+y^2-ax-by+c=0\)

Do A;B;C thuộc (C) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}0+16-0.a-4b+c=0\\9+16-3a-4b+c=0\\9+0-3a-0.b+c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4b+c=-16\\-3a-4b+c=-25\\-3a+c=-9\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=4\\c=0\end{matrix}\right.\)

Hay pt (C) có dạng: \(x^2+y^2-3x-4y=0\)

b.

Đường tròn (C) tiếp xúc (d) nên có bán kính \(R=d\left(C;d\right)=\dfrac{\left|3.3+0.4-5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{4}{5}\)

Phương trình: \(\left(x-3\right)^2+y^2=\dfrac{16}{25}\)

14 tháng 4 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/de-la-toi-2021-nhung-minh-tinh-toi-20-la-dc-roi-a.5819874582691

đề gốc với bài giải của em nè thầy ơi (nó hơi tắt 1 tý thầy xem hộ em)

2 tháng 8 2021

`|AB| = \sqrt((1-3)^2+(-2-4)^2)=2\sqrt10`

`=>` PT: `(x-1)^2+(y+2)^2=40`

2 tháng 8 2021

Bán kính AB=\(\sqrt{1²+3²}\)=\(\sqrt{10}\)     

phương trình d.tron b.kính AB là

(x-1)²+(y+2)²=10

I thuộc Δ nên I(-2y+2;y)

Theo đề, ta có: IA=IB

=>IA^2=IB^2

=>(-2y+2-1)^2+(y+1)^2=(-2y+2-4)^2+(y-2)^2

=>(2y-1)^2+(y+1)^2=(2y+2)^2+(y-2)^2

=>4y^2-4y+1+y^2+2y+1=4y^2+8y+4+y^2-4y+4

=>-2y+2=4y+8

=>-6y=-6

=>y=1

=>I(0;1)

I(0;1); A(1;-1)

=>IA=căn (1-0)^2+(-1-1)^2=căn 5

Phương trình của (C) là:
(x-0)^2+(y-1)^2=R^2=5

a: vecto BC=(2;7)

=>AH có vtpt là (2;7)

Phương trình AH là:

2(x-2)+7(y-1)=0

=>2x-4+7y-7=0

=>2x+7y-11=0

b: \(IB=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(1+5\right)^2}=\sqrt{40}\)

Phương trình (C) là:

(x-3)^2+(y-1)^2=40

17 tháng 4 2023

(x-x0)^2+(y-y0)^2=R^2

I(x;x-6)

=> (x-6)^2+(x-6-4)^2=R^2

(x-4)^2+(x-6)^2=R^2

=> x^2-12x+36+x^2-20x+100=x^2-8x+16+x^2-12x+36

=>12x=84

=>x=7

=>R^2=10

`=>(7-x0)^2+(1-y0)^2=10`

 

Bài 2:

a: \(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|-2\cdot3+1\cdot\left(-4\right)\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=2\)

Phương trình (C) là:

(x+2)^2+(y-1)^2=2^2=4

Bài 1:

a: I thuộc Δ nên I(x;-2x-3)

IA=IB

=>IA^2=IB^2

=>\(\left(x+5\right)^2+\left(-2x-3-1\right)^2=\left(x+2\right)^2+\left(-2x-3-4\right)^2\)

=>x^2+10x+25+4x^2+16x+16=x^2+4x+4+4x^2+28x+49

=>26x+41=32x+53

=>-6x=-12

=>x=2

=>I(2;-7): R=IA=căn 113

Phương trình (C) là:

(x-2)^2+(y+7)^2=113

2: vecto IA=(7;-8)

Phương trình tiếp tuyến là:

7(x+5)+(-8)(y-1)=0

=>7x+35-8y+8=0

=>7x-8y+43=0