K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2015

So phan 2 hs chiem la :

\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{7}\)\(\frac{2}{35}\)

So hs cua lop 6a la :

2 : \(\frac{2}{35}\)=35 (hs)

Vay lop 6a co 35 hoc sinh

21 tháng 8 2018

Số học sinh trong lớp gấp 5 lần số học sinh ngoài lớp.

=>số hs ở ngoài lớp bằng 1/5 số hs ở trong lớp tức =1/6 số học sinh cả lớp

Số hs trong lớp gấp 7 lần số hs ngoài lớp

=>Số hs ở ngoài =1/7 số hs ở trong tức là =1/7 hs cả lớp

Phân số chỉ số hs ngoài và trong lớp là:1/6 - 1/8 =2/48 (học sinh)

học giỏi nhé!!!!!!

21 tháng 8 2018

Lớp đó có tất cả 48 học sinh nha

quên ghi,sory

30 tháng 6 2021

Gọi số học sinh trong lớp là a(học sinh)

Suy ra số học sinh ở ngoài là $\dfrac{a}{5}$(học sinh)

Sau khi thêm hai học sinh vào lớp, ta có : 

$\dfrac{a}{5} - 2 = \dfrac{1}{7} ( a + 2)$

$\Rightarrow a = 40$

Suy ra : 

Số học sinh là $40 + \dfrac{40}{5} = 48$(học sinh)

1 tháng 8 2020

2 HS ứng với: 

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}=\frac{2}{35}\)

Trong lớp có số HS là

\(2:\frac{2}{35}\)=35HS

1 tháng 8 2020

Gọi số học sinh ở ngoài lớp là a ; số học sinh trong lớp là b

Ta có \(a=\frac{1}{5}b\)

\(\left(a-2\right)=\frac{1}{7}\left(b+2\right)\)

=> \(\frac{1}{5}b-2=\frac{1}{7}b+\frac{2}{7}\)(Vì  \(a=\frac{1}{5}b\))

=> \(\frac{1}{5}b-\frac{1}{7}b=2+\frac{2}{7}\)

=> \(b.\frac{2}{35}=\frac{16}{7}\)

=> b = 40

=> a = 8

=> a + b = 48

Vậy lớp đó có 48 học sinh

19 tháng 7 2016

Phân số chỉ 2hs là:

\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)=\(\frac{2}{35}\)(tổng số hs)

Số hs lớp đó có là:

2 : \(\frac{2}{35}\)= 35 (hs)

18 tháng 2 2022

a: Trên tia Ox, ta có:OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b:Ta có: A nằm giữa O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

12 tháng 3 2017

Lúc đầu số HS ra ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng 1/6 số HS trong lớp. Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài bằng 1/8 số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 1 6 - 1 8 = 2 48  (số HS của lớp)

Vậy số HS của lớp là: 2   :   2 48   =   48  (HS)

21 tháng 8 2018

Số học sinh trong lớp gấp 5 lần số học sinh ngoài lớp

=> HS ở ngoài bằng 1/5 số học sinh ở trong tức là bằng 1/6 số HS cả lớp

Số học sinh trong lớp gấp 7 lần số học sinh ngoài lớp

=> HS ở ngoài bằng 1/7 số học sinh ở trong tức là bằng 1/7 số HS cả lớp

Phân số chỉ số HS ngoài lớp và trong lớp là: 1/6-1/8=2/48 (số học sinh)

Vậy lớp đó có tất cả 48 HS

21 tháng 8 2018

gọi số học sinh trong lớp là a (h/s) (a thuộc N*)

=> số học sinh ngoài lớp là: \(\dfrac{1}{5}a\)(h/s)

Theo đề ta có pt:

\(\dfrac{1}{5}a-2=\dfrac{1}{7}a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}a-\dfrac{1}{7}a=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{35}a=2\Leftrightarrow a=35\)

=> Số học sinh lớp 6A là:

\(a+\dfrac{1}{5}a=35+\dfrac{1}{5}\cdot35=35+7=42\)

(học sinh)

Vậy....

NM
8 tháng 5 2021

a, Số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi là 42x3/7=18 học sinh

số học sinh khá bằng 50% tức 1/2 số học sinh cả lớp nên số học sinh khá là 42x1/2=21 học sinh

số học sinh trung bình là 42-18-21=3 học sinh

b, vì số học sinh nữ bằng 3/4 số học sinh nam nên tổng số học sinh cả lớp chia thành 7 phần, trong đó số học sinh nữ chiếm 3 phần và số học sinh nam chiếm 4 phần

số học sinh nữ là 42x3/7=18 học sinh

số học sinh nam là 42x4/7=24 học sinh.