Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=a-b+c;B=-a+b-c
giả sử A và B đối nhau thì A+B =0
=>A+B=a-b+c+(-a)+b-c=0 vì trong này cả 2 về đề có a,b,c đối nhau nên tổng bằng 0 => A và B đối nhau
bài tập 2 :
A=1+2+3+4+5+...+2015
A={[(2015-1)+1].(2015+1]}:2=2031120
bài tập 3:
A=30;41;52;63;74;85;96
700000000000+70000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000=?
Ta vẽ ba hình tròn giao nhau , mỗi vòng tròn biểu thị một nhóm sở thích : bóng đá , bóng chuyền , cầu lông ( Mình chưa vẽ hình nha , bạn vẽ ba hình tròn giao nhau tượng trưng cho bóng chuyền , bóng đá , cầu lông nha !). Có 1 em tham gia cả 3 nhóm , ta điền 1 phần chung của cả 3 vòng tròn .Có 2 em vừa bóng chuyền vừa cầu lông , nhưng đã có 1 em tham gia cả 3 nhóm , vậy chỉ có đúng 1 em tham gia đúng 2 nhóm sở thích vừa nêu . Ta điền 1 phần chung của 2 vòng này ở phần không chung với hình tròn đá bóng . Lập luận tương tự ta có : 3 em tham gia đúng 2 sơ thích bóng đá và bóng chuyền , 2 em tham gia đúng 2 sở thích bóng đá và cầu lông ,1 em chỉ tham gia bóng đá , 1 em tham gia bóng chuyền và 1 em tham gia cầu lông . Ta điền các số này vào phần tương ứng ( như hình vẽ ) . Từ đó dễ dàng xác định số bạn nam trong lớp là 10 bạn .
Đáp số : 10 bạn nam
Bóng đá 7 học sinh Bóng bàn 5 học sinh Cầu lông 5 học sinh 4 học sinh 3 học sinh 2 học sinh 1 học sinh
Từ biểu đồ, ta phân tích được :
7 + 6 + 5 - 4 - 3 - 2 + 1 = 10 (học sinh)
Vậy lớp bạn Khanh có 10 học sinh