">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

thơ đâu bạn???

10 tháng 11 2021

thơ nào vậy trời

30 tháng 11 2021

Dùng từ trái nghĩa

8 tháng 1 2022

"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ."

Nghệ thuật so sánh này gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Cảnh rừng Việt Bắc như một bức tranh - “như vẽ”, một bức tranh tươi đẹp nhưng cũng hết sức hoàn hảo, có trăng, có suối, có bóng hoa, có cây cổ thụ. Hai lần tác giả dùng biện pháp so sánh trong bài nhưng mỗi lần so sánh mang đến một vẻ đẹp tươi khác nhau. Nhờ đó cảnh rừng Việt Bắc hiện ra cụ thể hơn. Bác muôn vàn kính yêu của chúng ta quả là một người có tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc. Bác không những yêu thiên nhiên mà Bác còn lo lắng cho nước nhà, lo cho giang sơn tươi đẹp:

"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Cảm xúc khâm phục Bác càng dâng lên trong em. Câu thơ đã lí giải toàn bộ nguyên do vì sao Bác không ngủ: vì lo cho nước nhà.

24 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

b

22 tháng 12 2021

- Nghệ thuật :

+ so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

+ ĐIệp ngữ: ''chưa ngủ''

- Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc

22 tháng 12 2021

- Nghệ thuật :

+ so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

+ ĐIệp ngữ: ''chưa ngủ''

- Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc

6 tháng 7 2018

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

15 tháng 1 2021

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ