K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không có câu nào đúng

10 tháng 3 2022

cảm ơn cậu nhá tớ chả biết đúng ko

 

8 tháng 3 2023

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: A

8 tháng 3 2023

hi

22 tháng 4 2017

Thứ tự Các khẳng định Đúng Sai
1

-5/9=5/-9

+
2

-30/4=-15/-2

+
3

25/35=5/7

+
4

20/11=-20/11

+

+ ở chỗ nào thì cho đồ dùng nhà bạn!

26 tháng 4 2017

1.đúng

2.sai

3.đúng

4.sai

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Câu 1: Số đối của -4/5 là:A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12...
Đọc tiếp

Câu 1: Số đối của -4/5 là:

A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4

Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?

A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 

Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2

Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:

A. -3/4               B. 6/-7             C. -7/-8             D. -11/12

Câu 5. Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn x/3 = 12/x, khi đó x bằng:

A. 6;         B. 36;          C. -18;            D. –6

Câu 6: Giá trị của biểu thức –10 – (–10) + (75)o. (–1)3+ (–2)3: (–2) bằng:

A. 3;         B. –24;        C. –9;              D. 5

Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80thì góc còn lại có số đo bằng:

A. 10o;     B. 40o;       C. 90o;           D. 100o.

Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm.         B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm.     D. đường tròn tâm O, bán kính 3c

3
9 tháng 5 2017

cau 1 A

cau 2 B

cau 3 B

cau 4 A

cau 5 A

cau 6 D

cau 7 A

cau 8 C

9 tháng 5 2017

1)A

2)D

3)B

4)D

5)A

6)A

7)A

8)C

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

19 tháng 9 2018

a) \(A=\left\{a\in N/a⋮2;a< 20\right\}\)

b) \(B=\left\{b\in N/b⋮5;b< 30\right\}\)

c) C = { c thuộc N* / c chia 4 dư 1; c < 38}

d) D = { d thuộc N*/ c chia 3 dư 2, d < 36}

4 tháng 7 2021

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}2021.11⋮11\\10⋮̸11\end{cases}}\Rightarrow2021.11+10⋮11̸\)

\(\Rightarrow\)Khẳng định a sai

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}97.32⋮8\\8⋮8\end{cases}}\Rightarrow97.32+8⋮8\)

\(\Rightarrow\)Khẳng định b đúng

c) Ta có: \(\hept{\begin{cases}2020.30⋮10\\8.5=40⋮10\end{cases}}\Rightarrow2020.30+8.5⋮10\)

\(\Rightarrow\)Khẳng định c đúng

8 tháng 7 2021

a ) 2011. 11 chia hết cho 11 

     10 không chia hết cho 11 

vậy 2011*11+10 không chia hết cho 11 

Vậy a sai

b . 97* 32 chia hết cho 8

    8 chia hết cho 8 

97*32 +8 chia hết cho 8

Vậy b đúng 

2020* 30 +8*5 = 2020*30  + 40

2020 * 30 chia hết cho 10 vì 2020 và 30 đều chia hết cho 10 

40 chia hết cho 10  

suy ra 2020 . 30 + 40=2020*30 +5 .8 chia hết cho 10

Vậy c đúng

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d)...
Đọc tiếp

Bài  1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<p.

a) 178:5     b)480:30     c) 251:35     d) 360:15

Bài  2.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?(giải thích vì sao)

a) Hiệu 75-10không chia hết cho 5     b) Tổng 33+12+7 không chia hết cho 3     c) Tổng5.47+10.17chia hết cho 5     d) Hiệu 79-21 chia hết cho 3

Bài  3.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 9:

a) 36+ 54+ 180;     b) 45+ 72+ 100;     c) 18+36+45     d) 630+ 17+ 8   

Bài  4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nàochia hết cho 6:

a) 72+108;     b)132-40;     c) 36+17+7     d) 36+25+5

Bài  5.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng(hiệu)nào chia hết cho 13:

a) 66-39;     b)90-25;     c) 13.4+ 78     d) 55.13-10.26

1
19 tháng 9 2021

á  à teo mét cô