K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo pT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

8 tháng 11 2018

a) CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2

b) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2

=> NaOH dư, CuSO4 hết

=> \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c) 40ml = 0,04 lít; 60ml = 0,06 lít

=> Vdd sau phản ứng là: 0,04 + 0,06 = 0,1 lít

Lại có: \(n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\),\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> CM của Na2SO4 là:\(\dfrac{n}{V}=\) \(\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

CM của Cu(OH)2 là: \(\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

9 tháng 11 2018

Bài 1:

a) CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ NaOH dư

b) Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=40+60=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}pư=2n_{CuSO_4}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

9 tháng 11 2018

Bài 2:

ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2↓ (1)

\(n_{ZnCl_2}=0,3\times1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{9}{2}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{9}{2}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ ZnCl2

a) \(\Sigma V_{dd}saupư=300+100=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

Theo PT1: \(n_{ZnCl_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}dư=0,45-0,05=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

Theo PT1: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)

b) Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O (2)

Theo pT1: \(n_{Zn\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{ZnO}=n_{Zn\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,05\times81=4,05\left(g\right)\)

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{25\%}=14,6\left(g\right)\)

27 tháng 10 2021

a) $CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

b) $n_{Cu(OH)_2} = n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$m_{Cu(OH)_2} = 0,1.98 = 9,8(gam)$

c) $n_{NaOH} = 2n_{CuSO_4} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M$

27 tháng 10 2021

PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\\m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan ) a viết pthh b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ? c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ? d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc (...
Đọc tiếp

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan )

a viết pthh

b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ?

c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ?

d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể )

câu 2: trộn một dd có hoà tan 28gam KOH với một đ có hoà tan 200ml dd CuSO4 , 0,75M . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa với nước lọc .

a viết pthh

b tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc

c nung kết tủa đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung

d xác định nồng độ mol các chất có trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd sau phản ứng thay đổi kh đáng kể )\(LaTeX\)

1
9 tháng 11 2018

nZnCl2 =40,8/136=0,3mol

nNaOH= 0,1.0,5=0,05mol

a)

pt : ZnCl2 + 2NaOH ------> Zn(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl

ncó: 0,3 0,05

n pứ: 0,025<------0,05-------->0,025-------->0,05

n dư: 0,275 0

b)

mZnCl2 dư = 0,275.136=37,4g

mNaCl=0,05.58,5=2,925g

c)

pt : Zn(OH)2 ---to--> ZnO + H2O

n pứ : 0,025------------>0,025

mZnO=0,025.81=2,025g

d)

vdd sau pứ =Vdd NaOH =0,1l

CM(ZnCl2 dư )=0,025/0,1=0,25M

CM(NaOH)=0,05/0,1= 0,5M

5 tháng 11 2019

a, Hiện tượng: có kết tủa trắng tạo thành

CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl

0,01 ---> 0,02
b, nCaCl2= \(\frac{4,44}{111}\)=0,04 ( mol )
n AgNO3= \(\frac{3,4}{170}\)=0,02 (mol)
vì nCaCl2 > nAgNO_3/2 => AgNO3 f.ư hết, CaCl2 còn dư
mcr = mAgCl = 0,02.( 108+35,5)=2,87 (g)
c, dd sau pư gồm Ca(NO3)2
và CaCl2 dư.
V(dd sau pư) = 60+140 = 200 (ml) = 0,2 (l)
nCa(NO3)2 = 0,01 (mol)
nCaCl2 dư = 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol)
-> CMCa(NO3)2 = 0,01/0,2 = 0,05 M
CMCaCl2 = 0,03/0,2 = 0,15 M.

20 tháng 12 2023

a, 4,48g

b, CM(FeSO4)=0,35(M)CM(CuSO4)=0,35(M)��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

CM(FeSO4)=0,070,2=0,35(M)CM(CuSO4)=0,070,2=0,35(M)

20 tháng 12 2023

a, 4,48g

b, CM(FeSO4)=0,35(M)CM(CuSO4)=0,35(M)��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

CM(FeSO4)=0,070,2=0,35(M)CM(CuSO4)=0,070,2=0,35(M)