K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

7 tháng 11 2016

Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)

500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.

b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)

mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g

mdd H2SO4 = = 122,5 g

mdd, ml = = ≈ 107,5 ml

 

5 tháng 11 2017

Ba(OH)2 + Na2CO3 -> 2NaOH + BaCO3 (1)

nBa(OH)2=\(\dfrac{100.17,1\%}{171}=0,1\left(mol\right)\)

nNa2CO3=\(\dfrac{200.10,6\%}{106}=0,2\left(mol\right)\)

Vì 0,1<0,2 nên Na2CO3 dư 0,1 mol

Theo PTHH 1 ta có:

nBaCO3=nBa(OH)2=0,1(mol)

nNaOH=2nBa(OH)2=0,2(mol)

mBaCO3=197.0,1=19,7(g)

mNaOH=40.0,2=8(g)

mNa2CO3=0,1.106=10,6(g)

c;

cho vừa đủ ko bạn

5 tháng 11 2017

a) Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaOH

b) nBa(OH)2 = (100 x 17,1%)/171 = 0,1 (mol) nNa2CO3 = (200 x 10,6%)/106 = 0,2 (mol) => Na2CO3 dư

dd A gồm NaOH , Na2CO3

nNaOH = 2Na2CO3 (pứ) = 2 Ba(OH)2 = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)

mNaOH = 40 x 0,2 = 8 (g) , mNa2CO3 dư = (0,2 - 0,1) x 106 = 10,6 (g)

câu c mình hơi không hiểu là cho dư hay vừa đủ ???

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

2
11 tháng 9 2018

Hỏi đáp Hóa học

Bn tải ảnh về thì nhìn rõ hơn đó =))

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 9 2018

Cô giúp em vs ạ Cẩm Vân Nguyễn Thị

7 tháng 11 2019

a) 2AgNO3+CaCl2---->2AgCl+Ca(NO3)2

n AgNO3=1,7/170=0,01(mol)

n CaCl2=2,22/111=0,02(mol)

----> CaCl2 dư

Theo pthh

n AgCl=n AgNO3=0,01(mol)

m AgCl=0,01.143,5=14,35(g)

V dd sau pư=70+30=`100ml=0,1(l)

n CaCl2 dư=0,02-0,005=0,015(mol)

CM CaCl2=0,015/0,1=0,15(M)

Theo pthh

n Ca(NO3)2=1/2 n AgCl=0,005(mol)

CM Ca(NO3)2=0,005/0,1=0,05(M)

Bài 2

BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl

a) n BaCl2=400.5,2/100=20,8(g)

n BaCl2=20,8/208=0,1(mol)

m H2SO4=100.1,14.20/100=22,8(g)

n H2SO4=22,8/98=0,232(mol)

---->H2SO4 dư

Theo pthh

n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)

m BaSO4=0,1.233=23,3(g)

b) m dd sau pư=400+114-23,3

=490,7(g)

Theo pthh

n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)

C%HCl=\(\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,88\%\)

n H2SO4 dư=0,232-0,1=0,132(mol)

C% H2SO4=\(\frac{0,132.98}{490,7}.100\%=2,64\%\)

7 tháng 11 2019

B1:

\(n_{AgNO3}=0,01\left(mol\right);n_{CaCl2}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:\(2AgNO3+CaCl2\rightarrow2AgCl2\downarrow+Ca\left(NO3\right)2\)

Trước :0,01................0,02..........................................................(mol)

Pứng:\(0,01\rightarrow0,005\rightarrow0,01\rightarrow0,005\)

Dư: 0............................0,015......................................................(mol)

\(m\downarrow_{AgCL}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)

Trong dd sau phản ứng chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(NO3\right)2:0,005\left(mol\right)\\CaCl2:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\)

\(C_{M_{CaCl2}}=\frac{0,015}{0,1}=0,15M\)

Bài 2:\(n_{BaCl2}=\frac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)

\(D=\frac{m_{dd}}{v_{dd}};C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{D.v.d^2.C\%}{100}=22,8g\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,23\left(mol\right)\)

\(BaCl2+HSO4\rightarrow BaSO4\downarrow+2HCl\)

0,1..............0,1............0,1.................0,2.....(mol)

\(a,m_{\downarrow}=0,1.223=23,3\left(g\right)\)

\(b,m_{dd_{saupu}}=m_{BaCl2}+m_{dd_{H2SO4}}-m_{\downarrow}_{BaSO4}\)

\(=400+1,14.100-23,3=490,7\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,48\%\)

\(\%H2SO4_{du}=\frac{\left(0,23-0,1\right).98}{490,7}.100=2,59\%\)

9 tháng 11 2019

Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
3 tháng 10 2017

nFe2(SO4)3 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,3 mol
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 +
3BaSO4
x---------------->3x-------------------->2x--------------->3x
0,1mol <--------0,3 mol------------>0,2mol-----> 0,3 mol Kết tủa A: Fe(OH)3 : 0,2mol
BaSO4 : 0,3 mol
dung dịch B: Fe2(SO4)3 dư: 0,05 mol
+ Nung chất rắn A đến m không đổi=> ta có PT
2Fe(OH)3 ----t-------> Fe2O3 + 3H2O
0,2 mol----------------. 0,1 mol => chất rắn D là: Fe2O3 : 0,1 mol
BaSO4: 0,3 mol
=> mD = mFe2O3 + mBaSO4 = 16 + 69,9 =85,9 g
+ Thêm BaCl2 vào dd B được kết tủa E:
=> Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -------> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,05mol-------------------------------------------->0,15mol => mE = mBaSO4 = 34,95 g
b) Cm Fe2(SO4)3 trong B = 0,05: (:(0,1 + 0,15) = 0,2M