K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

Do thắng lợi to lớn của Hồng quân Liên Xô trong chiến dịch chống phát xít. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít đã trực tiếp và gián tiếp tạo điều kiện cho một loạt các quốc gia ở nhiều châu lục vùng lên giành độc lập thắng lợi. Chính điều đó góp phần giúp Đảng Cộng sản các nước được giải phóng hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và chuyển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành để đối trọng với chủ nghĩa tư bản, giữ thế cân bằng lực lượng, bảo vệ hòa bình thế giới. Đứng đầu hệ thống XHCN là Liên Xô, một cường quốc đủ sức mạnh đối trọng với các cường quốc tư bản, và là chỗ dựa vững chắc của các phong trào cách mạng.

 
14 tháng 4 2017

Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu, song chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này. Nhiều nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên; bệnh tật và mù chữ; sự bùng nổ dân số; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài,... Đây đều đã và đang là thách thức lớn đối với châu Phi. Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập T5/1963, đến năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU), đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục. Con đường đi tới tương lai tươi sáng của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

14 tháng 4 2017

Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu, song chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này. Nhiều nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên; bệnh tật và mù chữ; sự bùng nổ dân số; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài,... Đây đều đã và đang là thách thức lớn đối với châu Phi. Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập T5/1963, đến năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU), đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục. Con đường đi tới tương lai tươi sáng của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-trinh-bay-nhung-net-chinh-ve-su-phat-c84a12653.html#ixzz4eEQ1HXkt

5 giây cho 1 câu trả lời ^^
1 tháng 10 2018

- Sau khi giành được độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu, song chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của châu lục này. Nhiều nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn: xung đột về sắc tộc và tôn giáo, đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên; bệnh tật và mù chữ; sự bùng nổ dân số; đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài,...

- Đây đều đã và đang là thách thức lớn đối với châu Phi. Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập T5/1963, đến năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU), đang triển khai nhiều chương trình phát triển của châu lục. Con đường đi tới tương lai tươi sáng của châu Phi còn phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.

8 tháng 11 2023

Câu 2:
- Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
Tham khảo

- Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh quân sự của mang tính chất phòng thủ các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, được thành lập vào tháng 5 năm 1955 nhằm đối trọng với NATO trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Tổ chức này gồm có Liên Xô, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

- Tổ chức hiệp ước Vacsava được coi là một công cụ để Liên Xô củng cố ảnh hưởng của mình trên các nước Đông Âu và ngăn chặn các cuộc nổi dậy chống cộng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Tổ chức hiệp ước Vacsava cũng đã can thiệp vào nội bộ các nước thành viên để đàn áp các cuộc nổi dậy chống cộng, như ở Hungary năm 1956 và Tiệp Khắc năm 1968. Tổ chức này cũng đã tham gia vào các chiến dịch quân sự khác nhau trên thế giới, như Chiến tranh Việt Nam, Nội chiến Angola…

23 tháng 7 2019

Đáp án: B

Giải thích:

Ngày 8 – 1 – 1949 , Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.

29 tháng 11 2018

Sau CTTG II, Mĩ cùng các nước đồng minh liên kết chặt chẽ với nhau về kinh tế, chính trị, quân sự. Trước tình hình bị đe dọa, Liên Xô cùng các nước XHCN đã hợp tác với nhau trên lĩnh vực kinh tế như: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV); trên lĩnh vực quân sự: thành lập khối Vácsava;… Các nước XHCN hợp tác được với nhau chính là dựa trên cơ sở quan hệ cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, chung hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản.

Đáp án cần chọn là: A