Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình cứ 20 km lại gặp một cửa sông. Có tới hàng nghìn sông suối lớn nhỏ trên khắp lãnh thổ. Vì khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn, trung bình trên 1500 mm/năm.
- Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc còn các sông lớn như sông Mê Kông , sông Hồng thì chỉ có phần hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Do ảnh hưởng của địa hình 3/4 đồi núi là cao nguyên, bề ngang lãnh thổ hẹp, núi lại ăn lan ra sát biển
- Hướng chảy chủ yếu của các sông là Tây Bắc - Đông Nam như sông Hồng, Mê Kông , sông Cả , sông Mã...Do sông ngòi đã phản ánh được hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. Bên cạnh đó cũng có một số sông chảy theo hướng vòng cung, uốn dòng theo các cánh cung núi (sông Cầu , sông Thương, Sông Lục Nam...). Một số sông miền Trung chảy theo hướng Tây - Đông, vì địa hình ở miền Trung có dãy Trường Sơn ở phía Tây, thấp dần về phía Đông.
- Chế độ nước chảy của sông phụ thuộc vào tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Các sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô của khí hậu. Mùa lũ chiếm tới 78,8 % lượng nước cả năm.
- Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa : Do lượng mưa trên lãnh thổ nước ta lớn, phần lớn là mưa rào, mưa tập trung vào một mùa. Độ dốc của địa hình của lưu vực dòng sông, dòng chảy ngắn, lưu vực sông nhỏ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp...
THAM KHẢO
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
refer
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.
+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.
- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
c, Sông ngòi:
+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...
+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.
d, Cảnh quan:
- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
Xem thêm tại: .
1. Đặc điểm thời tiết vào gió mùa Đông Bắc ở Việt Nam:
- Lạnh và khô: Thời tiết vào mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) thường lạnh và khô, đặc biệt ở các vùng núi và Bắc Bộ. Nhiệt độ có thể rất thấp, đôi khi xuống dưới 10 độ Celsius ở miền Bắc và Trung Bộ.
- Gió mạnh: Gió mùa Đông Bắc thường mạnh và khô, gây cảm giác lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ thực tế.
- Mưa thấp: Mùa này thường có lượng mưa thấp hoặc không mưa, đặc biệt ở miền Bắc và Trung Bộ. Điều này làm cho môi trường trở nên khô hanh và có nguy cơ xảy ra hạn hán.
- Tình trạng sương mù: Các khu vực cận biển, nhất là ở Đông Bắc và Bắc Bộ, thường trải qua tình trạng sương mù mùa Đông Bắc, khi hơi nước trong không khí tạo nên hiện tượng mù sương và làm giảm tầm nhìn.
2. Đặc điểm sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ và tại sao sông ngòi miền Trung Việt Nam thường ngắn và dốc:
- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường ngắn và dốc vì núi đồi ở vùng này tạo ra dòng chảy nhanh, và địa hình đồi núi khá dốc. Các sông chảy từ núi vùng Bắc Bộ ra biển Đông như sông Hồng, sông Thái Bình, và sông Bạch Đằng. Đặc điểm địa hình núi đồi và dốc đã tạo ra các thác nước và dòng sông nhanh chói.
- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có đặc điểm khác biệt. Các sông ở đây thường ngắn và có lưu vực nhỏ do địa hình phẳng hơn so với Bắc Bộ và Nam Bộ. Sông Ngòi Trung Bộ chảy qua nhiều tỉnh như Quảng Bình và Quảng Trị và thường có nguồn nước từ các khu vực núi đồi trong vùng này.
- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có đặc điểm khác với sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông Cuu Long (Mekong) là một ví dụ điển hình. Sông Cuu Long chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và phẳng, tạo ra mạng lưới sông ngòi phong phú với nhiều chi lưu. Sông ngòi ở Nam Bộ thường dài hơn và tạo ra vùng đồng bằng với nhiều cánh đồng lúa và cánh đồng trồng cây trái.
chứng minh sông ngòi của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mối quan hệ rất lớn bởi địa hình và khí hậu
* Khái quát về miền tự nhiên TB và BTB:
- Giáp Trung Quốc phía bắc, giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ở phía đông, giáp biển Đông ở phía đông, giáp miền Nam Trung Bộ phía nam, giáp Lào phía tây.
- Đây là miền có lãnh thổ kéo dài hẹp ngang theo chiều đông – tây. Tuy cùng nằm trong một miền tự nhiên nhưng đặc điểm sông ngòi của miền có sự phân hóa rõ rệt.
* Sự phân hóa về sông ngòi
- Phân hóa về mật độ:
+ Mật độ sông ở vùng TB thấp so với BTB.
+ Nguyên nhân là do TB có diện tích rộng lớn, phần lớn địa hình là núi non hiểm trở trong khi đó BTB có diện tích hẹp nhưng có nhiều sông nhỏ bắt nguồn từ vùng núi phía tây đổ ra biển.
- Sự phân hóa theo hướng chảy:
+ Hướng tây bắc – đông nam: sông ở TB và bắc BTB như sông Đà, sông Mã, sông Cả. Do hướng nghiêng chung của địa hình và hướng các dãy núi, cao nguyên trong miền quy định.
+ Hướng tây – đông: phía nam BTB như sông Bến Hải, sông Cam Lộ, sông Bồ… Do địa hình hẹp ngang, núi lan sát ra biển, các sông đều bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn và đổ trực tiếp ra biển.
- Sự phân hóa theo chiều dài và độ dốc (hình thái sông)
+ Sông có chiều dài lớn, độ dốc lòng sông nhỏ hơn: vùng TB và bắc BTB. Do sông chảy trong vùng có diện tích rộng lớn nên các sông này có chiều dài lớn và độ dốc trung bình nhỏ.
+ Sông ngắn, nhỏ và dốc: sông phía nam BTB. Do đây là nơi lãnh thổ hẹp nhất nước ta, sông bắt nguồn từ sườn núi cao của dãy Trường Sơn và đổ ra biển.
- Sự phân hóa về thủy chế:
+ Tổng lưu lượng dòng chảy: sông ở TB và bắc BTB có tổng lưu lượng dòng chảy lớn hơn sông ở nam BTB. Do các sông này có diện tích lưu vực và chiều dài lớn trong khi sông ở nam BTB lại có diện tích lưu vực và dòng chảy ngắn.
+ Đặc điểm thủy chế: sông ngòi của miền tuy có sự phân mùa lũ – cạn nhưng vẫn có sự phân hóa rõ rệt:
○ Sông TB có lũ vào mùa hạ. Do chế độ mưa vào mùa hạ, những trạm Điện Biên Phủ, Sa Pa đều có mùa mưa diễn ra từ tháng V đến tháng X. Mùa cạn vào thu đông trùng với mùa khô của khí hậu.
○ Sông BTB có chế độ lũ phức tạp: mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ IX đến XII, lũ lên nhanh, xuống nhanh. Do BTB có chế độ mưa vào thu đông, lượng mưa lớn vào các tháng cuối năm (trạm Đồng Hới có mùa mưa từ VIII đến XII, lượng mưa cao nhất vào tháng X). Lũ lên nhanh và xuống nhanh do sông ngoài thường là sông nhỏ, ngắn và dốc.
Ngoài lũ chính vào các tháng cuối năm, đầu mùa hạ mực nước dâng lên thấp nhưng vẫn tạo nên đỉnh lũ phụ - lũ tiểu mãn.
- Sự phân hóa về hàm lượng phù sa:
+ Lượng phù sa lớn hơn ở sông TB và bắc BTB do TB có tỉ lệ che phủ rừng còn rất thấp, địa hình dốc, mưa lớn vào mùa hạ.
+ Lượng phù sa nhỏ hơn ở nam BTB do tỉ lệ che phủ rừng còn cao.
- Sự phân hóa về giá trị kinh tế của sông ngòi:
+ Sông có nhiều giá trị về mặt thủy điện, giao thông vận tải, bồi đắp phù sa: sông ở TB và bắc BTB (sông Đà) do là những sông lớn có nhiều thác ghềnh.
+ Giá trị về mặt kinh tế nhỏ hơn là sông ở nam BTB do sông có tổng lượng nước thấp, các sông đều nhỏ, ngắn, dốc.
-> Sự phân hóa của sông ngòi miền TB và BTB nổi bật là sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam. Nguyên nhân chính là do đặc điểm địa hình, hình dạng lãnh thổ và khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam dẫn đến sự phân hóa sông ngòi
1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.
1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm