Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O A B x y C E D
a. AB= AO+OB
=3+2
=5
Vậy: AB=5cm
b. Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOE}\)=> OC là tia nằm giữa 2 tia OE và OB và vì \(\widehat{BOC}=50^0=\widehat{BOE}:2=100^0:2\)
=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)
c. \(\widehat{COD}=\widehat{COE}+\widehat{EOD}\)
\(=\left(\widehat{BOE}:2\right)+\left(\widehat{EOA}:2\right)\)
\(=\left(100^0:2\right)+\left(\widehat{AOB}-\widehat{EOB}\right):2\)
\(=50^0+\left(180^0-100^0\right):2\)
\(=50^0+80^0:2\)
\(=50^0+40^0=90^0\)
=> \(\widehat{COD}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{COD}\)là góc vuông
k cho mik nha
Câu hỏi của Long123 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cách làm tương tự. Chỉ thay số.
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
M O x A B C
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác OMC ta có
\(\widehat{OMC}+\widehat{OCM}+\widehat{MOC}=180^o\)
Mà \(\widehat{MOC}=30^o;\widehat{OMC}=120^o\)nên \(\widehat{OCM}=30^o\)
Ta thấy \(\widehat{OMA}+\widehat{MAB}+\widehat{BMC}=\widehat{OMC}\)
Mà \(\widehat{MAB}=50^o\)nên \(\widehat{OMA}+\widehat{BMC}=70^o\)
Ta thấy góc MAB là góc ngoài của tam giác OAM tại đỉnh A nên \(\widehat{MAB}=\widehat{AMO}+\widehat{AOM}=30^o+\widehat{MBC}\)
Ta thấy góc MBA là góc ngoài của tam giác MBC tại đỉnh B nên \(\widehat{MBA}=\widehat{BMC}+\widehat{BCM}=30^o+\widehat{BMC}\)
Ta có \(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=30^o+30^o+70^o=130^o\)( thay số đo góc như trên )
Do đó \(\widehat{MBA}=65^o\)nên \(\widehat{MBC}=115^o\)
A,B,C đều thuộc tia OX (gt)
Do OA<OB<OC nên:
2 điểm A,B nằm giữa O và C trên cùng tia OX
Xét tam giác OMC,ta có:
OMC=120°(gt)
góc MOA=góc MOC=30°(gt) (1)
Mà góc OMC+góc MCO+góc MOC=180°
=> góc MCO=180°-(góc OMC+ góc MOA)=180°-(120°+30°)=30° (2)
Từ (1),(2) suy ra:
góc MOC=góc MCO=30°
=> tam giác OMC cân tại M.
Mặt khác:
góc OMC= góc OMA+ góc AMB+ góc CMB=120°
=>góc OMA+góc CMB=120°-50°=70°
Lại do tam giác OMC cân tại M nên:
góc OMA=góc CMB=70°:2=35°
Trong tam giác MBC ,ta có:
góc BMC+ góc MCB+ góc MBC=180°
=> góc MBC=180°-( góc BMC+ góc MCB)
=180°-(30°+35°)
=115°.