Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b/Tia Oa nằm giữa 2 tia còn lại .Vì
+Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia )x
ta có : góc xOa<góc xob (65o<130o)
Nên tia Oa nằm giữa 2 tia |Ox và ob
c/tính góc aob
Vì tia oa nằm giữa 2 tia õ và ob (theo câu a)
Nên <xoa+<aob=<xob
thay số:65o+<aob=130o
<aob=130o-65o=65o
Vậy aob=65o
*So sánh
Ta có xoa=65o
aob=65o
Nên <xoa=aob(=65o)
d/Tia Oa là tia p/g của xob . Vì
Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia Ox
Ta có :+Tia oa nằm giữa hai tia ox và ob(theo câu a) (1)
+<xoa=aob (65o) (theo câu b) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia oa là tia phân giác của góc xOb
bạn tự vẽ hình nha
nhớ k cho mình đấy
a. vẽ hình pạn tự ve nha
b. Vì góc xOa < xOb (65 độ < 130 độ)
nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob
c.vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob
=> xOa+aOb=xOb
65 độ +aOb=130 độ
aOb=130 độ - 65 độ
aOb= 65 do
so sánh xOa=aOb (=65 độ)
d.Vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob
và xOa =aOb
nên tia Oa là tia phân giác của góc xOb
**** mik nha
trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360
=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)
=>xOA+AOB=xOB
=>680+AOB=1360
=>AOB=1360-680=680
=>xOB=AOB=680(2)
từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB
vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù
=>xOB+yOB=1800
=>1380=yOB=1800
=>yOB=1800-1380=420
Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.
Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:
góc xOA + góc AOB = góc xOB
\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)
góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)
góc AOB = \(68^0\)
Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)
Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)
+ yOB = ?
góc xOB + góc yOB = góc xOy
\(136^0\) + góc yOB = \(180^0\)
góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)
góc yOB = \(44^0\)
(Vẽ hình: Tự làm)
XOA = 65o; XOB = 130o.
a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có \(\widehat{XOA}\)<\(\widehat{XOB}\) (65o<130o)
b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:
\(\widehat{XOA}\)+\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{XOB}\)
65o+\(\widehat{AOB}\)= 130o
\(\widehat{AOB}\)= 130o- 65o = 65o
c) Tia OA là tia phân giác của \(\widehat{XOB}\) vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và \(\widehat{XOA}\)=\(\widehat{AOB}\)=\(\dfrac{\widehat{XOB}}{2}\)= 65o
d) Vì tia Oy là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{XOB}\) và \(\widehat{YOB}\) kề bù
Do đó \(\widehat{XOB}\)+\(\widehat{YOB}\)= 180o
130o+\(\widehat{YOB}\)= 180o
\(\widehat{YOB}=\) 180o- 130o= 50o
XOA = 65o; XOB = 130o.
a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có ˆXOAXOA^<ˆXOBXOB^ (65o<130o)
b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:
ˆXOAXOA^+ˆAOBAOB^=ˆXOBXOB^
65o+ˆAOBAOB^= 130o
ˆAOBAOB^= 130o- 65o = 65o
c) Tia OA là tia phân giác của ˆXOBXOB^ vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và ˆXOAXOA^=ˆAOBAOB^=ˆXOB2XOB^2= 65o
d) Vì tia Oy là tia đối của tia Ox nên ˆXOBXOB^ và ˆYOBYOB^ kề bù
Do đó ˆXOBXOB^+ˆYOBYOB^= 180o
130o+ˆYOBYOB^= 180o
ˆYOB=YOB^= 180o- 130o= 50o
Đọc tiếp