Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O y z x t
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
J O H K I
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
* Đổi '' Ox, '' thành '' Ox' '' nhìn cho giống mấy dạng toán lớp 6 hồi trước mình học nhé :D *
a) Theo đề ra: Góc xOt = 55 độ
Góc xOy = 110 độ
=> Góc xOt < góc xOy => Ot nằm giữa Ox và Oy
Ta có: xOt + yOt = xOy
55 độ + yOt = 110 độ
yOt = 55 độ
Mà xOt = 55 độ => xOt = yOt
=> Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
b) Ta có: Góc x'Oy' = góc xOy = 110 độ ( hai góc đối đỉnh )
Các cặp góc kề bù: Góc xOy và góc x'Oy
Góc xOt và góc x'Ot
Góc xOy' và góc x'Oy'
Góc x'Oy và góc x'Oy'
Góc xOy' và góc xOy
Góc y'Ot và góc yOt
t y' O x' x y