K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Không có điểm nào trong góc phần tư thứ III

b: Tọa độ điểm E là:

x=0và y-3=0

=>x=0và y=3

Tọa độ F là:

x+3=0 và y=0

=>F(-3;0)

Tọa độ H là:

x-5=0 và 2y+6=0

=>x=5 và y=-3

Tọa độ G là:

x-1=0 và y+5=0

=>x=1 và y=-5

7. y = f(x) = 2x2 + 3 và f(x) = 21

=> 2x2 + 3 = 21

=> 2x2       = 21 - 3= 18

=>  x2        = 18 : 2

=> x2         = 9  => x = 3 hoặc x = -3

8. Điểm A(-2;3) thuộc góc phần tư thứ II của mặt phẳng tọa độ Oxy

9. y = 30x

10. B(1;-2) (bn có thể chọn điểm khác vs tạo độ khác cx đc)

11. x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

12. A(2;3)

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0