K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Sự vật được ví như con người

2. Sự vật được ví như 1 con người điệu đà

3. Sự vật được ví như đang mặt áo

30 tháng 9 2020

1. Sự vật được ví như một con người.

2.Sự vật được ví như một cô gái thùy mị, nết na.

3. Sự vật được ví như người con gái đang thay áo.

30 tháng 9 2020

sự vật được ví như một nhạc sĩ

sự vật rất đa dạng phong phú được nhân hóa như con người

sự vật giống người đang hát lên như những tiếng ca ngọt ngào ngân nga

   đây là câu trả lời của tôi mong rằng nó sẽ đúng

Con dế đem giấu cây đàn vĩ cầm tring cọng ứ sương bắt đầu cất lên bài ca quen thuộc .

1. Sự vật được ví như ai ? > Đc ví như nhạc sĩ đàn 

2. Sự vật như thế nào ? > Sự vật là một động vật : Con Dế có tiếng hát du dương , ngọt ngào . Được nhân hoá thành con người

3. Sự vật giống người đang làm gì ? > Đang   đem giấu cây đàn vĩ cầm tring cọng ứ sương bắt đầu cất lên bài ca quen thuộc .

1 tháng 2 2022

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
 

8 tháng 6 2021

biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa

8 tháng 6 2021

à mình nhầm

biện pháp tu từ nhân hóa thôi

8 tháng 6 2021

sử dụng biện pháp nhân hóa nha bạn

chúc bạn học tốt

17 tháng 2 2022

Refer:v 

Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ "Nhớ con sông quê hương", Hoài Vũ có bài "Vàm cỏ Đông", Vũ Duy Thông có bài "Bè xuôi sông La"... Đó là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Bài thơ "Dòng dông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ đem đến cho ta nhiều thương mến.

"Dòng sông mặc áo" gồm có 14 câu thơ lục bát, làm hiện lên trước mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, gương sông nước sông thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày. Sông mặc áo, sông được nhân hóa như một thiếu nữ thích làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những nét đẹp của dòng sồng quê hương luôn luôn biến đổi.

Con sông làng ta trong ca dao uốn lượn "như hình con long" con sông Cầu "nước chảy lơ thơ"; con sông Thương "bên lở bên bồi... dòng trong dòng đục..." từng làm bao người xưa nay say mê.

Ta hãy đến chiêm ngưỡng "Dòng sông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo.

Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp. Trưa về, dòng sông rộng bao la, sông mặc "áo xanh"... như áo mới. Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng". Đó là áo lụa mỡ gà quý phái. Đầu hôm, sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn sao điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bưởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa ướp hương bưởi, làm"ngẩn ngơ" lòng người:

Bài thơ "Dòng sông mặc áo" đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.

11 tháng 3 2022

Mik bảo ngắn thôi mà =)

29 tháng 7 2018

Biện pháp tu từ : Nhân hóa ( dòng sông mặc áo )

=> Gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc đẹp : Màu nắng đào của nắng mới lên , màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng. Cái này là gợi ý bn thêm vài câu dẫn bài nữa nha. k cho mk nha Thanks

5 tháng 11 2017

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

8 tháng 11 2017

từ in đậm đâu bn

Á quên . Từ in đậm là và , của , như, nhưng