Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuy không biết thế nào, đúng hay không, nhưng theo mình thì suy luận thế này: Nếu 1 trong 2 người còn lại 1 người không có nhọ thì người kia sẽ không cười vì người đó cũng chưa biết mình có nhọ hay không. Nên nếu cả 3 người cùng cười thì cả 3 đều bị bôi nhọ trên trán.
Gọi 2 nhà "thông thái" vẫn cười... vô tư là A và B, nhà thông thái ngừng cười là C.
Ông C nghĩ như sau:
1- Người ta chỉ cười khi người khác bị bôi nhọ còn mình thì không sao.
2- Cả 3 đều là thông thái nên trình độ suy luận là suýt soát nhau.
3- (Quan trọng nhất !) Vì một lúc sau cả 3 vẫn cười nên C đặt mình vào vị trí của A và nghĩ rằng: A nghĩ B có nhọ, còn A thì không, nhưng nếu C cũng không có nhọ vậy thì B cười ai ? Rõ ràng là B cười A , nghĩ vậy A sẽ thôi cười. Nhưng thực tế A vẫn cười suy ra A đã nhìn thấy C có nhọ.
1 đúng nhé
bn ấn vào cái này Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
rồi tick mk nha
Nếu triết gia đó không bị bôi nhọ thì chắc chắn hai người kia sẽ ko cười ông ta .Nhưng 2 ông kia cười mình nên ông ta đã bị bôi nhọ
Trả lời : Thông qua việc làm của cụ già và hành động 2 kỵ sĩ phi như bay về đích ta thấy một khả năng có thể mà cụ già đã nói thầm với từng kỵ sĩ trước khi buông tay họ ra là: “Hãy nhảy lên ngựa của đối phương mà phi về đích trước”. Và như thế, khi cụ già buông tay họ ra thì ai nấy đều chạy nhanh đến ngựa của người kia, nhảy lên và phóng về đích trước, cốt sao ngựa mình về sau.
Hok_Tốt .
#Thiên_Hy
Cụ già nói :“Hãy nhảy lên ngựa đối phương mà phi về đích trước”
Ai cung cuoi vi boi nho nhau
Người thứ nhất nhìn hai người kia và cười
và người thứ hai cũng thế nên
=> cả 3 người đều có nhọ