Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=5-3(2x+1)^2
Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0
\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5
Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0
=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)
Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)
Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0
=> 2(x-1)^2\(\ge\)0
=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3
=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)
Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0
=> x = 1
Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1
\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)= \(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)
Làm như câu B GTNN = 4 khi x =0
k vs nha
\(\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}=\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=\frac{3}{5}\Rightarrow A=1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)
Bài làm
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{4}{4}-\frac{1}{4}}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-3:\frac{3}{4}}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}\)
\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}\)
\(A=1-\frac{1}{1+\frac{2}{3}}\)
\(A=1-\frac{1}{\frac{3}{3}+\frac{2}{3}}\)
\(A=1-\frac{1}{\frac{5}{3}}\)
\(A=1-1:\frac{5}{3}\)
\(A=1-\frac{3}{5}\)
\(A=\frac{5}{5}-\frac{3}{5}\)
\(A=\frac{2}{5}\)
Vậy \(A=\frac{2}{5}\)
# Học tốt #
1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
\(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
\(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
\(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
\(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
\(2x=\frac{53}{30}\)
\(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
\(2x=\frac{37}{30}\)
\(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
\(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
\(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
\(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
\(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
\(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}
BẠN ƠI MÌNH CHỈ GIẢI VÀI CÂU THÔI NHA:
7) 2x = 3y = 5z và x - y + z = -33
Ta có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và x - y + z = -33
Theo tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{15-10+6}=\frac{-33}{11}=-3\)
Do đó:
\(\frac{x}{15}=-3\Rightarrow x=-45\)
\(\frac{y}{10}=-3\Rightarrow y=-30\)
\(\frac{z}{6}=-3\Rightarrow z=-18\)
vậy x=-45 y=-30 z=-18
8) 5x = 8y = 20z và x-y-z =3
ta có: \(\frac{x}{160}=\frac{y}{100}=\frac{z}{40}\) và x-y-z = 3
Theo t/c của dãy tỉ số = nhau, có:
\(\frac{x}{160}=\frac{y}{100}=\frac{z}{40}=\frac{x-y-z}{160-100-40}=\frac{3}{20}=0,15\)
Do đó:
\(\frac{x}{160}=3\Rightarrow x=24\)
\(\frac{y}{100}=3\Rightarrow y=15\)
\(\frac{z}{40}=3\Rightarrow z=6\)
vậy x= 24 y=15 z=6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằn nhau ta có
\(\frac{2x}{3y}=\frac{-1}{3}\Rightarrow\frac{2x}{-1}=\frac{3y}{3}=\frac{-2x+3y}{1+3}=\frac{7}{4}\)
Do đó
\(\frac{2x}{-1}=\frac{7}{4}\Rightarrow x=\frac{-7}{4}.\frac{1}{2}=\frac{-7}{8}\)
\(\frac{3y}{3}=\frac{7}{4}\Rightarrow y=\frac{7}{4}.3.\frac{1}{3}=\frac{7}{4}\)
Do 2x/3y = -1/3
=> 2x.3 = -1.3y
=> 2x = -y
=> -2x = y
Ta có: -2x + 3y = 7
=> y + 3y = 7
=> 4y = 7
=> y = 7/4
=> x = -7/4 : 2 = -7/8
Nhân chéo là ra thui ak
1. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk.\)
Do đó : \(\frac{a}{a-b}=\frac{bk}{bk-b}=\frac{bk}{b\left(k-1\right)}\frac{k}{k-1}\) (1).
và \(\frac{c}{c-d}=\frac{dk}{dk-d}=\frac{dk}{d\left(k-1\right)}=\frac{k}{k-1}\) (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra : \(\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\) (đpcm).
2. a b c B A 1 2 1 2
Ta có: góc A1 + B2 = 180\(^o\) (kề bù). (1)
và góc A2 + B2 = 180\(^0\) (2 góc trong cùng phía bù nhau). (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra : A1 = B2.
Vậy 2 góc so le trong thì bằng nhau khi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. (đpcm).
Câu 2:
Khi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng, khi đó tạo thành 2 cặp góc so le trong bằng nhau, cái này nó là công thức của nó rồi thì chứng minh cái j hả Nhi LInh ???