Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. nhân cả hai vế của đẳng thức với 1/ 10 ta có
x/10 - (2/11.13 +2/13.15+...+2/53.55)=3/11 . 1/10
x/10 - (1/11-1/13+1/13-1/15 +...+1/53-1/55) =3/110
x/10 - (1/11 - 1/55) =3/110
x/10 -4/55 = 3/110
x/10=3/110 + 4/55
x. 1/10 =1/10
x= 1/10 : 1/10 =1
b) bạn nhân cả hai vế của đẳng thức với 1/2 rồi làm tương tự
a. nhân cả hai vế của đẳng thức với \(\frac{1}{10}\). Ta có:
\(\frac{x}{10}-\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...\frac{2}{53.55}\right)=\frac{3}{11}.\frac{1}{10}\)
\(\frac{x}{10}-\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{110}\)
\(\frac{x}{10}-\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{110}\)
\(\frac{x}{10}-\frac{-4}{55}=\frac{3}{110}\)
\(\frac{x}{10}=\frac{3}{110}+\frac{4}{55}\)
\(x.\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)
\(x=\frac{1}{10}:\frac{1}{10}=1\)
b. cũng thế bạn nhân hai vế của đẳng thức với \(\frac{1}{2}\) rồi làm tương tự.
a) \(x-10\left(\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+...+\frac{2}{73.75}\right)=\frac{7}{15}\)
\(x-10\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right)=\frac{7}{15}\)
\(x-10\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{75}\right)=\frac{7}{15}=>x-\frac{8}{15}=\frac{7}{15}=>x=1\)
b) \(x-10\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}=>x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}=>x=1\)
Ta có: \(x-\frac{20}{11\cdot13}-\frac{20}{13\cdot15}-...-\frac{20}{53\cdot55}=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{53\cdot55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)thỏa mãn đề.
a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
c)x−12−16−112−120−130−142−156=524
\(<=> x=\dfrac{5}{24}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)
\(<=> x= \dfrac{13}{12}\)
Bài làm
\(D=\frac{6}{3,5}+\frac{6}{5.7}+...+\frac{6}{21.23}\)
\(D=3.\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{21.23}\right)\)
\(D=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{21}-\frac{1}{23}\right)\)
\(D=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{23}\right)\)
\(D=3.\frac{20}{69}\)
\(D=\frac{20}{23}\)
Học tốt
Bài làm
\(D=\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+...+\frac{6}{21.23}\)
\(D=3.\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{21.23}\right)\)
\(D=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{21}-\frac{1}{23}\right)\)
\(D=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{23}\right)\)
\(D=3.\frac{20}{69}\)
\(D=\frac{20}{23}\)
\(E=\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+\frac{20}{15.17}+...+\frac{20}{53.55}\)
\(E=10.\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+...+\frac{2}{53.55}\right)\)
\(E=10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\)
\(E=10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)
\(E=10.\frac{4}{55}\)
\(E=\frac{8}{11}\)
\(G=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{9900}\)
\(G=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(G=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(G=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)
\(G=\frac{99}{100}\)
Nhớ k cho m nha