K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`

`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`

11 tháng 5 2021

Bài 1 :

Ta có : a thuộc góc phần tư thứ II .

=> Cos a < 0

- Ta lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{1}{3}\\sin^2a+cos^2a=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

Bài 2 :

Ta có : \(F=\dfrac{\cos x.\tan x}{\sin^2x-\cot x.\cos x}=\dfrac{\cos x.\dfrac{\sin x}{\cos x}}{\sin^2x-\dfrac{\cos x}{\sin x}.\cos x}\)

\(=\dfrac{\sin x}{\sin^2x-\dfrac{\cos^2x}{\sin x}}=\dfrac{1}{\sin x-\cot^2x}\)

10 tháng 4 2017

Chọn C.

Ta có :

P = sin(π + α).cos(π - α) = -sin α.(-cos α) = sin α.cos α.

Và  = cos α.(-sin α) = -sin α.cos α.

Do đó; P + Q = 0.

7 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

23 tháng 1 2019

+) Định nghĩa của sin α; cos α

Trên đường tròn lượng giác, xét cung AM có số đo α

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy.

Tung độ y = OK¯ của điểm M được gọi là sin của α : sin α = OK¯

Hoành độ x = OH¯ của điểm M được gọi là cos của α : cos α = OH¯

Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.

Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.

Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)

Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.

Giải bài 1 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα

cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα

1 tháng 5 2022

Chọn D 

1 tháng 5 2022

D