K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

S=2(1/2+1/6+...+1/380)

=2(1-1/2+1/2-1/3+...+1/19-1/20)

=2*19/20=19/10

27 tháng 6 2017

:2 = 1/6 + 1/12 + 1/20 +...+ 1/380
= 1/(2x3) + 1/(3x4) + 1/(4x5) + ... + 1/(19x20)
= 1/2 - 1/3+1/3 - 1/4 +....+ 1/19- 1/20
= 1/2 - 1/20 = 9/20
Suy ra A = 9/20 x 2 = 9/10

28 tháng 1 2016

Đáp án:\(\frac{47}{30}\)

28 tháng 1 2016

dạng chuỗi nha bạn

      ko hiểu thì tích cho mình là mình giải cho

28 tháng 1 2016

là một phân số chia hết cho 10

26 tháng 1 2020

Đặt \(M=68+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{190}\)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{190}\)

\(\Rightarrow A\times\frac{1}{2}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{380}\)

\(=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{19\times20}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

\(\Rightarrow M=68+\frac{19}{20}=\frac{1379}{20}\)

Vậy \(68+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{190}=\frac{1379}{20}\)

26 tháng 1 2020

Cho tớ sửa lại dòng thứ 2 từ dưới lên :

\(\Rightarrow A=\frac{19}{20}:\frac{1}{2}=\frac{19}{10}\)

\(\Rightarrow M=68+\frac{19}{10}=\frac{699}{10}\)

Vậy ...

tổng các số trên là:

1/3+1/6+1/190=3/250

đáp số:3/250

13 tháng 3 2017

Tổng các số trên là:

1/3 + 1/6 + 1/190 = 3/250

ĐS: 3/250

26 tháng 4 2017

A:2 = 1/6 + 1/12 + 1/20 +...+ 1/380 = 1/(2x3) + 1/(3x4) + 1/(4x5) + ... + 1/(19x20) = 1/2 - 1/3+1/3 - 1/4 +....+ 1/19- 1/20 = 1/2 - 1/20 = 9/20 Suy ra A = 9/20 x 2 = 9/10

18 tháng 10 2016

Bài 1 :

\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{2011}=\frac{2010}{2011}\)

Bài 2 :

\(S=\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{58}-\frac{1}{61}\)

\(S=\frac{1}{10}-\frac{1}{61}=\frac{51}{610}\)

Bài 3 :

\(3S=\frac{3}{4\times7}+\frac{3}{7\times11}+...+\frac{3}{19\times22}\)

\(3S=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{22}\)

\(3S=\frac{1}{4}-\frac{1}{22}\)

\(S=\frac{18}{88}\div3=\frac{6}{88}\)

15 tháng 3 2016

= 2/2.3+2/3.4+2/4.5+......+2/10.11

= 2(1/2-1/11)=9/11

15 tháng 3 2016

=2/2.3+2/3.4+......+2/10.11

=2(1/2-1/11)

=9/11

5 tháng 9 2017

1+2+3+4+...+19=190

Ta có : 1 + 2 + 3 +...+ n =190

  => ( n + 1) x n =190 ( theo công thức tính tổng dãy số)

mà ( n + 1) x n là hai số tự nhiên liên tiếp

  => ( n +1 ) x n = 20 x 19

  => n = 19

 => tổng trên có 19 số hạng