Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left|-x\right|< 5\)
Mà \(\left|-x\right|\ge0\forall x\)( x là số nguyên )
=> \(\left|-x\right|\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3;4;-4\right\}\)
=> Tổng các số nguyên x thỏa mãn đề bài là:
\(0+1-1+2-2+3-3+4-4=0\)
Vậy ...
bạn nè, giá trị tuyệt đối của x thì bằng với x nếu x là số dương nhé.
a, -1+3 - 5 + 7 - ...... +97 - 99
[ - 1+ 3] - [ 5 + 7] - .... - [ 95 + 97] - 99
[2 - 12] - ..... - [184 - 192] - 99
còn lại tự giải
a) -20<x<21
x là số nguyên => x thuộc {-19;-18;-17;.....;20}
=> Tổng các số nguyên x là:
(-19)+(-18)+(-17)+......+18+19+20
=(-19+19)+(-18+18)+(-17+17)+.......+20
=20
b)c) làm tương tự
d) IxI =< 3
x là số nguyên => x={-3;-2;-1;0;1;2;3}
=> Tổng các số nguyên x là:
(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0
=0
e) Làm tương tự
a) Có -20<x<21
=>x thuộc {-19;-18;....;0;....;19;20}
=>Tổng các số nguyên x là
(-19)+(-18)+...+0+...+18+19+20
=[(-19)+19]+[(-18)+18]+...+[(-1)+1]+20
=0+0+...+0+20
=20
Các câu còn lại làm tương tự nha bạn
\(S=1+2+2^2+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)
\(\Rightarrow S=2^{101}-1\)
\(\Rightarrow S=2^{101}-1< 2^{122}\)
S = 1 + 2 + 2^2 +......+ 2^100
2S = 2 x (1 + 2 + 2^2 +.......+ 2^100)
2S = 2 + 2^2 + 2^3 +....+ 2^100 + 2^101
2S - S = (2 + 2^2 + 2^3 +.....+2^100 + 2^101)-(1+2+2^2+.....+2^100)
S = 2^101 - 1
=> 2^101-1 < 2^122
Bài 1
a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7
<=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3 ....v..v...
b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)
c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)
Bài 2
Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12
Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15
=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)
๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm
b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)
Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)
\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)
Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}
\(\frac{1212}{3131}=\frac{1212:101}{3131:101}=\frac{12}{31}\)
Ta có: \(x+5⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)+2⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow2⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng:
x+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -2 | -4 | -1 | -5 |
Hok tốt!!
/-x/<5
=> x thuộc { 0;1;-1;2;-2;3;-3;4;-4 }
Tổng các số nguyên trên là :
= [(-1)+1]+[(-2)+2]+[(-3)+3]+[(-4)+4]+0
=0+0+0+0+0
=0.
#Hoc tot.
Đáp án:0