Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C=\(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{5}{111111}\)
C = ( \(\frac{5}{111111}-\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}\))
C= \(\frac{5}{222222}\)
\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{13\times11}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+.....+\frac{1}{97\times99}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+......+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\frac{8}{99}\)
\(A=\frac{4}{33}\)
b] \(\frac{A}{5}=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)
\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)
\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)
\(\Rightarrow A=5\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\right)=\frac{130}{1767}\)
c] Ta đặt \(\left(8n+5,6n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\frac{8n+5\div d}{6n+4\div d}\Rightarrow4\times\left(6n+4\right)-3\times\left(8n+5\right)=\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right):d\)\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản
C=5/1111111+5/222222-5/111111
C=(5/111111+5/111111-5/222222)
C=5/222222
Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)
Ta có :
\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)
Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Do đó :
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(7\) | \(-3\) |
Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên
Chúc bạn học tốt ~
ab x 101= abab
abcx7x11x13=abcx(7x11x13)=abcx1001=abcabc
1> 3x + 26 = 2 2> I2x - 7I -15= 2.3\(^2\)
3x = 2-26 I2x - 7I -15= 18
3x = -24 I2x - 7I = 18+15
x = -26:3 I2x-7I=31
x = -8 => I2x - 7I có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
2x-7=31
2x=31+7
2x=38
x=38:2=> x= 18
Trường hợp 2:
2x-7= -31
2x= -31+7
2x= -24
x= -24:2=> x=-12
Vậy x=18 hoặc x=-12
Lát mình giải tiếp!
3> Biến đổi vế trái của phương trình:
2.(x - 1) + 3.(x - 2)=5x - 8
5x - 8 = x-4
4x = 4
=>X=1
Vậy ta có x = 1
4>x + 5 = -2 +11
x+5 = -9
x = -9 -5 => x=-14
5>-3x= -5+29
-3x=24
x= 24:(-3)
x= -8
6> IxI-9=-2+7
IxI-9= 5
IxI= 5+9
IxI= 14=> x=14 hoặc x= -14
7>IX-9I= -2+17
I X-9I=15=> X-9 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
X-9= 15
X= 15+9=> x=24
Trường hợp 2:
X-9= -15
X= -15+9=> x=-6
Vậy x=-6 hoặc x=24
8>-3<x<2
=> x= -3,-1,0,1.
9>x= -788,......,789
10>x-9=14
x= -14+9
x=-5
11>2.(x+7)=-16
x+7=-16:2
x+7= -8
x=-8-7
x=-15
12>Ix-9I=7
Trường hợp 1: x-9=7
x=7+9=>x=16
Trường hợp 2: x-9= -7
x= -7+9=> x=2
Vậy x=16 hoặc x=2
13>(x-5).(x+7)=0
=> x-5=0=>x=5
x+7=0 => x=-7
Vậy x= 5 hoặc x=-7
14>x+4=-14-9
x+4=-23
x= -23-4
x=-27
15>3x=-14+2
3x=-12
x=-12:3=> x= -4
16> 2IxI= 4-(-8)
2IxI=4
=> x= -2 hoặc x=2
17>Ix-2I=7
=> x-2 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: x-2=7=>x=9
Trường hợp 2: x-2=-7=> x=-5
Vậy x+ 9 hoặc x=-5
18>x-17=(-11).(-5)
x-17=55
x=55-17=>x=38
19> x-5= (-4).2
x-5= -8=> x=-3
20< Ix+19I; Ix+5I;Ix+2011I> hoặc=0
=> Ix+19I + Ix+5I+Ix+2011I> hoặc = 0
=> 4x> hoặc bằng 0
Mà 4>0=> x> hoặc bằng 0
Nên: Ix+5I+Ix+19I+Ix+2011I=4x
=> x+19+x+5+x+2011=4x
=>3x+2025=4x
=>4x-3x=2025
=> x=2025
(Tớ giải sẽ có phần sai sót, xin lỗi tớ chưa biết dùng kí hiệu Tex nên ghi khó hiểu!)
\(=\frac{3\text{x}5x7x11\text{x}13\text{x}37-3\text{x}7\text{x}13\text{x}37}{2^3x3^2x5\text{x}7\text{x}13\text{x}37+2^2x3\text{x}7\text{x}13\text{x}37}=\frac{3\text{x}7\text{x}13\text{x}37\left(5\text{x}11-1\right)}{2^2x3\text{x}7\text{x}13\text{x}37\left(2\text{x}3\text{x}5+1\right)}\)
\(=\frac{54}{2^2x31}=\frac{54}{124}=\frac{27}{62}\) thử lại kết quả rồi nhé
27/62