K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

a) Dãy số có số số hạng là:

                 ( 20-1):1+1= 20 ( số hạng)

    Tổng của dãy số là:

                 ( 20+1)x20:2=210

b) Dãy số có số số hạng là:

                     (62-2):2+1=31( số hạng)

  Tổng của dãy số là:

                  ( 62+2)x 31:2 =992

ai k mik mik k lại nha

13 tháng 7 2017

b)

Dãy trên có:

(62-2):2+1=31 số

Tổng dãy số là:

31x(62+2)/2=992 

13 tháng 7 2017

a) 35 x 34 + 35 x 86 + 65 x 75 + 65 x 45 

= 35 x ( 34 + 86 ) + 65 x ( 75 + 45 )

= 35 x 120 + 65 x 120

= 120 x ( 35 + 65 )

= 120 x 100

= 12 000

13 tháng 7 2017

Bạn có thể trả lời phần thứ hai không

7 tháng 4 2020

Câu 1 :Liệt kê và tính tổng các sô nguyên x , biết :

     -8<x<9

=> x E { -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8}

Đặt  -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8 là A:

A=-7+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7+8

A=(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+8

A=0+0+0+0+0+0+0+0+8

A=8

Câu 2 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )

a.100+(+430)+2145+(-530)

=[100+430+(-530)]+2145

=0+2145

=2145

b.(-12).15=-180

c.(+12).13+13.(-22)

=13.[12+(-22)]

=13.(-10)

=-130

d.63.(-47)+(-63).53

=63.(-47)+63.(-53)

=63.[-47+(-53)]

=63.(-100)

=-6300

8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

3 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường là a

a chia hết cho 8 ,12 ,15 deu du

=> A thuộc BCNN ( 8,12,15)

BCNN ( 8,12,15)=72

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

9 tháng 3 2019

Câu 1:a) \(\left(\frac{-5}{12}+\frac{6}{11}\right)+\left(\frac{7}{17}+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}\right)\)

\(=\left(\frac{-5}{12}+\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{7}{17}\)

\(=0+1+\frac{7}{17}\)

\(=\frac{17}{17}+\frac{7}{17}\)

\(=\frac{24}{17}\)

b) \(\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{12}-\frac{5}{6}\right)\)

\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{10}{12}\)

\(=\frac{7-5+10}{12}\)

\(=1\)

c) \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{12}+\frac{1}{30}\)

\(=\frac{5}{60}+\frac{2}{60}\)

\(=\frac{7}{60}\)

9 tháng 3 2019

Câu 2:a) \(\frac{x}{8}=2+\frac{-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{4-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

b) \(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{6}\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

22 tháng 1 2016

Ta có: A=22+23+...+220

=>2A=23+24+...+221

=>2A-A=A=(23+24+...+221)-(22+23+...+220)

=>A=221-22

=>A+4=(221-4)+4

=>A+4=221

Mà 221 không phải là số nguyên tố (do chia hết cho 2;22;23;...;221)

Nên A+4 không phải là số nguyên tố (đpcm)

Bài 1: 

Ta có: \(144⋮a;199⋮a\)

nên \(a\inƯC\left(144;199\right)\)

=>a=1(loại vì a không nằm trong khoảng từ 20 đến 40)

Bài 2:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;12;15\right)\)

mà 400<=x<=500

nên x=480