K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2015

câu 3 : 42 . 53 + 47 . 156 + 47 . 114 = 42 . 53 + 47 . (156 - 114)

                                                      = 42 . 53 + 47 . 42

                                                      = 42 . (53 +47)

                                                      = 42 . 100 = 4200

câu 2 số cuối là 83 mới tình nhanh được, 85 không tính nhanh được đâu. bạn xem lại để thử. 

 

17 tháng 9 2015

42.53 + 47.156 - 47.114 = 42.53 + 47(42+114) - 47.114

= 42.53 + 42.47 + 47.114 - 47.114

=42(53+47) = 42.100=4200

5 tháng 9 2017

Và có thể bằng 16 nữa vì 1.15;15.1 bang 15

chắc là sách nâng cao, hoặc là sách bài tập bạn ạ

7 tháng 10 2018

một đơn vị vận tải đã huy động 8 xe để chở 480 tấn hàng trong thời gian quy định sau khi trở được 160 tấn thì đơn vị được giao nhiệm vụ chở 640 tấn nủa .Hỏi đơn vị phải huy động thêm bao nhiêu xe?

10 tháng 9 2017

a) 24.62+48.19

=24.62+24.2.19

=24.(62+2.19)

=24.(62+38)

=24.100=2400

10 tháng 9 2017

b) 38+41+117+159+62

=(38+62)+(41+159)+117

=100+200+117

=417

9 tháng 8 2015

a) Ta có:

          A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)

Mà: 100-n=100-100=0

=>A=0

b) Ta có:

          B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)

            =17.100=1700

28 tháng 6 2016

ban hay co gang suy nghi nhes

14 tháng 6 2016

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.

Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1

100‐2 là thừa số thứ 2

100‐3 là thừa số thứ 3

……………………..

100‐n là thừa số thứ 100

=>n=100=>100‐n=100‐100=0

Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿

=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0

=> A=0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )

=> B = 17a + 17b

=> B = 17.( a + b )

Vì a + b = 100

=> B = 17 . ( a + b )

=> B = 17 . 100

=> B = 1700

6 tháng 1 2019

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )

A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0

A = 0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

Vậy B = 1700

6 tháng 1 2019

tích trên có đúng 100 thừa số=>n=100

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n) 

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-100)

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... 0=0

b, B=13a +19b +4a -2b 

B=[a(13+4)]+[b(19-2)]

B=a.17+b.17

B=17.(a+b)=17.100=1700

16 tháng 7 2016

a) Vì tích có 100 thừa số; mà số thứ nhất thì có số trừ là 1 ; số thứ 2 có số trừ là 2;... nên số cuối cùng ( thứ 100 ) có số trừ là 100; hay n = 100.

Do đó \(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)

\(=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...0\)

\(=0\)

Vậy \(A=0\)

b) \(13a+19b+4a-2b\)

\(=\left(13+4\right)a+\left(19-2\right)b\)

\(=17a+17b\)

\(=17.\left(a+b\right)\)

Thay \(a+b=100\) vào biểu thức có:
\(B=17.100\)

\(B=1700\)

Vậy \(B=1700\)