K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

C= \(\frac{1}{1x3x5}+\frac{1}{3x5x7}+....+\frac{1}{101x103x105}\)

4C=\(\frac{4}{1x3x5}+\frac{4}{3x5x7}+\frac{4}{5x7x9}+....+\frac{4}{101x103x105}\)

4C=\(\frac{5-1}{1x3x5}+\frac{7-3}{3x5x7}+...+\frac{105-101}{101x103x105}\)

4C=\(\frac{1}{1x3}-\frac{1}{3x5}+\frac{1}{3x5}-\frac{1}{5x7}+.....+\frac{1}{101x103}-\frac{1}{103x105}\)

4C=\(\frac{1}{1x3}-\frac{1}{103x105}\)

4C=..........

C=..........

tự làm nốt nha bạn và nhớ k nha

17 tháng 8 2016

trả lời ở trên

2 tháng 8 2016

a)  Cách 1 :                                                          Cách 2

1 + 3 +5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19             1 + 3 +5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19

=(1 + 19) + (3 + 17) +.... + (9 + 11)                   Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

= 20 + 20 + ... + 20                                           \(\frac{\left[\left(19-1\right):2+1\right].\left(19+1\right)}{2}=\frac{10.20}{2}=10.10=100\)

= 20 x 5 = 100

2 tháng 8 2016

b) giống bài a     nhưng cách 1 làm dài lắm , mình sẽ làm cách 2

áp dụng công thức tính dãy số ta có:

\(\frac{\left[\left(200-4\right):4+1\right].\left(200+4\right)}{2}=\frac{50.204}{2}=50.102=5100\)

\(\frac{1}{1}\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\cdot\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{6}=\)

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}=\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

k nha gõ mỏi tay lắm

4 tháng 8 2016

a) 4/5(3/7+4/7)=4/5

câu b,c cũng dễ

4 tháng 8 2016

a) 4/5 x 3/7 + 4/5 x 4/7

= 4/5 x ( 3/7 + 4/7 )

= 4/5 x 1

= 4/5

2 tháng 8 2016

a, Số các số hạng của dãy là: \(\frac{300-5}{5}+1=60\)

Tổng của dãy trên là \(\frac{\left(300+5\right)X60}{2}=9150\)

2 tháng 8 2016

a,Ta thấy:quy luật cách của dãy trên là 5.

=>SSH là:(300-5):5+1=60(số hạng)

=>Tổng là:(5+300).60:2=9150

b,Ta bỏ 103 ra ngoài,nhóm 2 số hạng liên tiếp từ 1 làm nhóm,thì ta đc 51 nhóm, giá trị mỗi nhóm là -1.

=>Tổng là:(-1).51+103=-51+103=52

c,Bỏ 68 ra ngoài,ta nhóm 2 số chẵn liên tiếp từ 16 làm 1 nhóm,thì ta đc 13 nhóm,giá trị mỗi nhóm là -2.

=>Tổng là:(-2).13+68=-36+68=42

21 tháng 7 2017

Câu 1:  \(\frac{5}{7}\):x+\(\frac{2}{3}\)=1\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{7}\):x+\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{3}\)

\(\frac{5}{7}\):x=\(\frac{4}{3}\)  -    \(\frac{2}{3}\)

\(\frac{5}{7}\):x=\(\frac{2}{3}\)

x=\(\frac{5}{7}\):\(\frac{2}{3}\)

x=\(\frac{15}{14}\)

Câu 2:x*\(\frac{3}{7}\)-\(\frac{5}{14}\)=2\(\frac{1}{3}\)

x*\(\frac{3}{7}\)-\(\frac{5}{14}\)=\(\frac{7}{3}\)

x*\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{7}{3}\)+\(\frac{5}{14}\)

x*\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{113}{42}\)

x=\(\frac{113}{42}\):\(\frac{3}{7}\)

x=\(\frac{791}{126}\)

Câu 3:  3\(\frac{5}{7}\)-x*\(\frac{1}{3}\)=1\(\frac{13}{11}\)

\(\frac{26}{7}\)-x*\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{24}{11}\)

x*\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{26}{7}\)-\(\frac{24}{11}\)

x*\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{118}{77}\)

x=\(\frac{118}{77}\):\(\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{356}{77}\)

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1

g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1

Làm ơn tích nha mik sẽ tích lại mà nha !!!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 10 2016

Mình k bạn nha

22 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.