K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

a, MO3 = 16.3 = 48 (amu)

b, MH2O = 1.2 + 16 = 18 (amu)

c, MCH4 = 12 + 1.4 = 16 (amu)

d, MNH3 = 14 + 1.3 = 17 (amu)

e, MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (amu)

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

21 tháng 12 2022

34amu

21 tháng 12 2022

Cậu ơi cậu có thể nêu cả các bước giải không ạ?

21 tháng 12 2022

a,Phân tử calcium carbonate = 1 nguyên tử calcium + 1 nguyên tử carbon + 3 nguyên tử oxygen

=> Khối lượng phân tử calcium carbonate = 40 amu x 1 + 12 amu x 1 + 16 amu x 3 = 100 amu

Đá vôi không phải là mẫu vật được tạo ra từ phân tử đơn chất vì nó được tạo thành từ 3 nguyên tố là calcium (Ca), carbon (C), oxygen (O)

b,Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Do đó, công thức hóa học của đá vôi là CaCO3

 

c, Calcicum carbonate gồm: 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Ta có: Khối lượng của nguyên tố Ca trong CaCO3 là: mCa = 1 x 40 amu = 40 amu

Khối lượng của nguyên tố C trong CaCO3 là: mC = 1 x 12 amu = 12 amu

Khối lượng của nguyên tố O trong CaCO3 là: mO = 3 x 16 amu = 48 amu

=> Khối lượng phân tử CaCO3 là: MCaCO3 = 40 + 12 + 48 = 100 amu

Giải bài 6 Hóa trị công thức hóa học

 

 

21 tháng 12 2022

a,Phân tử calcium carbonate = 1 nguyên tử calcium + 1 nguyên tử carbon + 3 nguyên tử oxygen

=> Khối lượng phân tử calcium carbonate = 40 amu x 1 + 12 amu x 1 + 16 amu x 3 = 100 amu

Đá vôi không phải là mẫu vật được tạo ra từ phân tử đơn chất vì nó được tạo thành từ 3 nguyên tố là calcium (Ca), carbon (C), oxygen (O)

b,Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Do đó, công thức hóa học của đá vôi là CaCO3

c, Calcicum carbonate gồm: 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Ta có: Khối lượng của nguyên tố Ca trong CaCO3 là: mCa = 1 x 40 amu = 40 amu

Khối lượng của nguyên tố C trong CaCO3 là: mC = 1 x 12 amu = 12 amu

Khối lượng của nguyên tố O trong CaCO3 là: mO = 3 x 16 amu = 48 amu

=> Khối lượng phân tử CaCO3 là: MCaCO3 = 40 + 12 + 48 = 100 amu

Giải bài 6 Hóa trị công thức hóa học

20 tháng 12 2023

klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)

%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%

%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305

Làm ơn tick cho mk

 

20 tháng 12 2023

%Fe = (2×56×100)/(2×56+16×3) = 70%

19 tháng 10 2023

Phân tử có CTHH dạng AH4.

Có: M = MA + 1.4 = MO

⇒ MA + 4 = 16 ⇒ MA = 12 (g/mol)

→ A là carbon. KH: C

13 tháng 10 2023

a) Cacbon C: 12 và Oxi O: 16

Công thức hóa học: \(CO_2\)

Khối lượng phân tử: \(M_{CO_2}=12+2\cdot16=44đvC\)

b) Hiđro H: 1 và Oxi O: 16

Công thức hóa học: \(H_2O\)

Khối lượng phân tử: \(M_{H_2O}=1\cdot2+16=18đvC\)

c) Nitơ N: 14 và Hiđro H: 1

Công thức hóa học: \(NH_3\)

Khối lượng phân tử: \(M_{NH_3}=14+3=17đvC\)

d) Cacbon C: 12 và Hiđro H: 1

Công thức hóa học: \(CH_4\)

Khối lượng phân tử: \(M_{CH_4}=12+4=16đvC\)

e) Hidro H: 1, Lưu huỳnh S: 32 và Oxi O: 16

Công thức hóa học: \(H_2SO_4\)

Khối lượng phân tử: \(M_{H_2SO_4}=2+32+4\cdot16=98đvC\)

13 tháng 10 2023

ct mới nên đơn vị klượng phân tử là amu nhé cj 

20 tháng 12 2022

Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.

Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60. 

%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33% 

Ta có: 

%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%6012.x.100%=40%

%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%601.y.100%=6,67%

%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%6016.z.100%=53.33%

⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2. 

Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2

5 tháng 1 2023

Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz.

Khối lượng phân tử của hợp chất là 12.x + 1.y + 16.z = 60. 

%O = 100% - %C - %H = 100% - 40,00% - 6,67% = 53,33% 

Ta có: 

%C = \dfrac{12.x.100\%}{60}=40\%6012.x.100%=40%

%H = \dfrac{1.y.100\%}{60}=6,67\%601.y.100%=6,67%

%O = \dfrac{16.z.100\%}{60}=53.33\%6016.z.100%=53.33%

⇒ x = 2 ; y = 4 ; z = 2. 

Vậy công thức của hợp chất là C2H4O2

\(\text{#TNam}\)

`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`

Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`

`2+x+64=98`

`-> 2+x=98-64`

`->2+x=34`

`-> x=34 - 2`

`-> x= 32 <am``u>`

Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`

`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất

Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.