Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2 AlCl3 + 3H2
b. Ta có: nAl = \(\frac{6,75}{27}\) = 0,25 mol
Theo p.trình: nH2 = \(\frac{3}{2}\)nAl = \(\frac{3}{2}\). 0,25= 0,375 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = 0,375. 22,4 = 8,4 (lít).
c. Theo p.trình: nHCl = 3.nAl = 3.0,5= 0,75 mol
\(\Rightarrow\) mHCl = 0,75. 36,5 = 27,375g
d. Theo p.trình: nAlCl3 = nAl = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mAlCl3 = 0,25.133,5= 33,375g
a) pthh: 3Al+6H->2AlCl3+3H2. b) nAl=6,75/27=0,3 mol ->nH2= 3/2nAl=0,5 -> vH2=11.2 l. c) ta co nHCl=3nAl=0,9mol -> kl HCl pư =0,9×36,5=32,9g
d) nAlCl3=nAl=0,3 mol
->ko Alcl3=0.3×(27+35,5×3)=40.1g
A+B--->C+D
=> mA+mB=mC+mD
=>mA=mC+mD-mB
và mB=mC+mD-mA
và mC= mA+mB-mD
và mD=mA+mB-mC
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
Lời giải:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 ==> Al2(SO4)3 + 3Cu
Đặt số mol Al phản ứng là a (mol)
Theo PTHH, nCu = 1,5a (mol)
=> mCu = 96a (gam)
Ta có: mdung dịch giảm = mCu - mAl = \(96a-27a=1,38\)
Giải phương trình, ta được \(a=0,02\left(mol\right)\)
=> Khối lượng nhôm phản ứng: mAl = \(0,02\cdot27=0,54\left(gam\right)\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\frac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2O}=n_{H_2}\)= 0,2 (mol)
Khối lượng thu được là:
\(m_{H_2}=n_{H_2}.M_{H_2}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
c) Ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{H_2}}{2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 đã sử dụng ở điều kiện tiêu chuẩn:
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=n_{O_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
1) H2 + O2 → 2HCl
2) nH2 = \(\frac{m}{M}\) =\(\frac{0,4}{2}\) = 0,2 mol
H2 + O2 → 2HCl
0,2 → 0,2→ 0,4mol
mHCl= n. M = 0,4 . 35,5 = 14,2 g
3) VO2= n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
Mình không bt là cách trình bày của mình có đúng không nhưng về đáp asnn thì mình chắc 100% đấy!!!!!!!!!!!!!!
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
Ta có :
A + B ---> C + D
=> mA + mB = mC + mD
=> +) mA = mC + mD - mB
=> +) mB = mC + mD - mA
=> +) mC = mA + mB - mD
=> +) mD = mA + mB - mC
Biết khối lượng của 3 chất tính được khối lượng của chất còn lại :
Ta lấy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng trừ đi khối lượng chất sản phẩm đã biết.
Hoặc lấy tổng khối lượng của các chất sản phẩm trừ đi khối lượng chất tham gia phản ứng đã biết.
Biểu thức tính thì bạn dưới đã làm đúng rồi.