K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

hóa trị của Fe là III

hóa trị của N là VI

hóa trị của O là II

 

7 tháng 8 2016

Fe hóa trị III

NO3 hóa trị I

19 tháng 10 2018

a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.

CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II

AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.

b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.

19 tháng 10 2018

a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]

 \(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)

\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)

\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)

b)   ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II  )

\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)

13 tháng 7 2016

CTHH : Fe2O3

hóa trị : 

a . x = y.b 

=> a .2 = 2.3

=> a = lll

18 tháng 4 2020

Na: I

Cl: I,...

Fe: II, III

(SO4): II

S: II, IV, VI

O: II

18 tháng 4 2020

còn lại tự giải

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)

18 tháng 8 2020

chắc D bạn à :D

9 tháng 8 2021

B nha bạn 

19 tháng 10 2018

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

vật lý 8

nhầm,hóa 8