Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong thế kỉ XIX và XX, đặc biệt từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh giành được độc lập, đời sống nhân dân được cải thiện cùng những tiến bộ về y tế đã góp phần giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao. Do vậy gia tăng tự nhiên cao, dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số
Đáp án C
Trong thế kỉ XIX và XX, đặc biệt từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh giành được độc lập, đời sống nhân dân được cải thiện cùng những tiến bộ về y tế đã góp phần giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao. Do vậy gia tăng tự nhiên cao, dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số.
=> Nhận xét chiến tranh làm cho dân số thế giới tăng nhanh trong thời kì trên là không đúng
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
Dân số thể giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người) và tăng vọt từ năm 1960 đến 1990 (lúc đường biểu diễn dốc đứng). Biểu hiện sự gia tăng dân số thế giới nhanh là thời gian dân số tăng lên 1 tỉ người và tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn lại.
- Từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX, dân số tăng lên rất nhanh.
- Năm 1804 dân số thế giới chỉ có 1 tỉ người, nhưng đến năm 1999 đã tăng lên tới 6 tỉ người (tăng thêm 5 tỉ người trong gần 100 năm).
- Nguyên nhân: Nhờ tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.