K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

A= 49x^2-70x+25

Khi x=5 => A= 49 . 5^2 - 70 . 5 + 25

                 A= 49 . 25 - 350 + 25

                 A= 1225 + 350 + 25

                 A= 1600

Khi x=1/7 => A= 49 . ( 1/7 ) ^2 - 70 . 1/7 +25

                    A= 49 . 1/49 - 10 + 25

                    A= 1 - 10 + 25

                    A= 16 

14 tháng 8 2016

A = 49x^2 - 70x + 25

= (7x)^2 - 2* 7 x * 5 + 5^2

= (7x - 5)^2

Khi x= 5 , A= (7 * 5 -5)^2

= 30^2

= 900

Khi x=1/7, A = (7* 1/7 - 5)^2

= (-4)^2

= 16

Vậy khi x= 5, A= 900

khi x= 1/7, A= 16

11 tháng 8 2018

\(M=49x^2-70x+25=\left(7x\right)^2-2.7x.5+5^2=\left(7x-5\right)^2\)

Thế \(x=\frac{1}{7}\Rightarrow M=\left(7.\frac{1}{7}-5\right)^2=\left(1-5\right)^2=\left(-4\right)^2=16\)

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

16 tháng 3 2017

Ta có: 

\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...+2017x^2-2017x+25\)

\(=\left(x^8-2016x^7\right)+\left(-x^7+2016x^6\right)+...+\left(x^2-2016x\right)-x+25\)

\(=\left(x-2016\right)\left(x^7-x^6+...+x\right)-x+25\)

Thế x = 2016 vào A ta được

\(=\left(2016-2016\right)\left(2016^7-2016^6+...+2016\right)-2016+25=-2016+25=-1991\)

16 tháng 3 2017

A=1991

28 tháng 7 2021

Ta có \(A\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

=> \(2.A\left(\frac{1}{2}\right)=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

=> \(2A\left(\frac{1}{2}\right)-A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

=> \(A\left(\frac{1}{2}\right)=1-\frac{1}{2^{100}}\)

18 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)

\(P=2x^4y^5-xy^4+x^3-y^2+4\)

Bậc của đa thức P là 9

b) Ta có:

\(N\left(-1\right)=2.\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)

\(N\left(-1\right)=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}\)

\(N\left(-1\right)=\frac{3}{2}\)

\(N\left(2\right)=2.2+7+2^3-2.2^2+2+\frac{1}{2}\)

\(N\left(2\right)=4+7+8-8+2+\frac{1}{2}\)

\(N\left(2\right)=\frac{27}{2}\)

c) Tại \(x=-\frac{1}{2};y=2\)thì giá trị của biểu thức P là:

\(P=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^4.2^5-\left(-\frac{1}{2}\right).2^4+\left(-\frac{1}{2}\right)^3-2^2+4\)

\(P=4+8-\frac{1}{8}-4+4\)

\(P=\frac{95}{8}\)

Học tốt!!!!

a, Ta có :

 \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)

\(=2x^4y^5+x^3+4-y^2-xy^4\)

Bậc : 9 

b,TH1 :  \(N\left(-1\right)=2\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)

\(=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

TH2 : tương tự 

c, Thay vào tính thôi.

14 tháng 8 2016

1) Ta có : P(-1) = -a+b = 5 ; P(2) = 2a+b = -1

Suy ra hệ : \(\begin{cases}-a+b=5\\2a+b=-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=-2\\b=3\end{cases}\)

2) Sao Q(-1) = 0 và Q(-1) = 10 ?

14 tháng 8 2016

3)

a) F(x) = 5x-7 = 0 => x = 7/5

G(x) = 3x+1 = 0 => x = -1/3

b) H(x) = F(x) - G(x) = (5x-7)-(3x+1) = 2x-8

=> H(x)=0 <=> 2x-8=0 <=> x = 4

c) F(x) = G(x) <=> 5x-7 = 3x+1 <=> 2x=8 <=> x = 4

 

5 tháng 7 2015

a) \(y^3+1=\left(y+1\right)\left(y^2-xy+1\right)\) đa thức này có 1 nghiệm =-1 => x=-1

b) \(y^2+1+5-5=y^2+1>0\)=> đa thức này vô nghiệm <=> k có x