\(\frac{5}{13}\) x(
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

a.

2,52 : 0,56. 7,2 :2,5

= 4,5 . 7,2 : 2,5

= 32,4 : 2,5

= 12,96

b.

\(\frac{5}{13}\times\left(\frac{54}{20}-\frac{1}{10}\right)+3\frac{2}{5}\)

\(\frac{5}{13}\times\left(\frac{27}{10}-\frac{1}{10}\right)+\frac{17}{5}\)

\(\frac{5}{13}\times\frac{13}{5}+\frac{17}{5}\)

\(1+\frac{17}{5}=\frac{22}{5}\)

12 tháng 7 2021

Tính giá trị của biểu thức:

a ) 2,52 : 0,56 . 7,2 :2,5

= 4,5 . 7,2 : 2,5

= 32,4 : 2,5

= 12,96

b )

\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\left(\frac{54}{20}-\frac{1}{10}\right)\)\(+\)\(3\frac{2}{5}\)

\(=\)\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\left(\frac{54}{20}-\frac{2}{20}\right)\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\frac{52}{20}\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\frac{13}{5}\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(1\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(\frac{22}{5}\)

21 tháng 2 2018

\(250\times12-\left(242+302\times2,5\right)\)

\(=3000-997\)

\(=2003\)

10 tháng 9 2017

(3/10+4/5x1/2):1/8/9-1/1/3

=(3/10+4/10):17/9-4/3

=7/10:17/9-4/3

=63/170-4/3

=-491/510

10 tháng 9 2017

= ( 3/10 + 2/5 ) :  17/9 - 4/3

=      7/10      :  5/9

=      63/50

16 tháng 3 2017

Bn lấy câu hỏi này ở đâu ?

a)\(\frac{5}{12}:\frac{2}{5}+\frac{7}{12}:\frac{2}{5}-\frac{1}{3}:\frac{2}{5}=\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\right):\frac{2}{5}=\frac{2}{3}:\frac{2}{5}=\frac{5}{3}.\)

b) \(\left(6,7+2,3+5,8\right):1,2=14,8:1,2=\frac{148}{10}:\frac{12}{10}=\frac{148}{12}=\frac{74}{6}=\frac{37}{3}\)

hk tốt!

10 tháng 5 2019

=25/24 + 35/24 - 5/6

=60/24 - 5/6

=15/6 - 5/6

=15-5/6

=10/6

=5/3

mình chỉ biết í a thôi

5 tháng 4 2019

=17/6+1/2×13/3-9/4:3/5

=17/6+13/6-9/4×5/3

=17/6+13/6-15/4

=68+52-90/24

=30/24

=5/4

5 tháng 4 2019

\(2\frac{5}{6}+0,5\times4\frac{1}{3}-2\frac{1}{4}:\frac{3}{5}\)

\(=\frac{17}{6}+\frac{1}{2}\times\frac{13}{3}-\frac{9}{4}:\frac{3}{5}\)

\(=\frac{17}{6}+\frac{13}{6}-\frac{9}{4}\times\frac{5}{3}\)

\(=5-\frac{9\times5}{4\times3}\)

\(=5-\frac{3\times5}{4\times1}\)

\(=5-\frac{15}{4}=\frac{20-15}{4}=\frac{5}{4}\)

3/5x(2/3-1/5:3/5)

=3/4x(2/3-1/3)

=3/4x1/3=1/4

đúng 100%

\(\frac{3}{4}\cdot\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{5}:\frac{3}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\cdot\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\)

13 tháng 5 2017

Biểu thức 1 :

1  4/5 x 5/6 = 9/5 x 5/6 = 45 /30 = 3/2

Biểu thức 2 : 

15/16 : 11 /4 = 15/16 x 4/11 = 15/44

Tk cho mk nha ! Kết bạn với mk nhé !

6 tháng 5 2017

Bài tìm a sai đề bài, nên sửa lại, mình giải cho.

Tính giá trị của biểu thức:

A = \(\frac{1}{500}\)\(\frac{3}{500}\)\(\frac{5}{500}\)+ ... + \(\frac{97}{500}\)\(\frac{99}{500}\)

Ta chỉ cộng tử số, vì đây là dãy phân số cùng mẫu số.

Khoảnh cách giữa các tử số là 2 đơn vị.

Có các tử số trong dãy phân số này là:

(99 - 1) : 2 + 1 = 50(tử số)

Tổng của các tử số trong dãy phân số là:

(99 + 1) x 50 : 2 = 2500

\(\frac{2500}{500}\)= 5

Vậy: A = 5

6 tháng 5 2017

Giải: Ta có:

\(20\%a+0,4a=12\)

\(\frac{1}{5}a+\frac{2}{5}a=12\)

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}\right)a=12\)

\(\frac{3}{5}a=12\)

\(a=12\div\frac{3}{5}=20\)

Vậy \(a=2\)

Bài 2: Giải: Ta có:

\(A=\frac{1}{500}+\frac{3}{500}+\frac{5}{500}+...+\frac{97}{500}+\frac{99}{500}\)

\(=\frac{1+3+5+...+97+99}{500}\)

Bây giờ ta xét tử số: \(1+3+5+...+97+99\)

\(=\frac{\left(1+99\right).50}{2}=2500\)

\(\Rightarrow A=\frac{2500}{500}=5\)

Vậy \(A=5\)