K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

20 tháng 2 2019

\(A=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow A=0\) ( do x+y = 0 )

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

12 tháng 4 2018

a) Thay x= -2 vào biểu thức trên ta có:

5.(-2)2 - 3.(-2) + 4.(-2) -16

= 5.4 + 6 - 8 - 16

=20 + 6 - 8 - 16

= 2

Ý a nka bn các ý cn lại cũng v thui

Ý d rút luỹ thừa bậc 2 ra ngoài còn xy2 nha!!!haha

12 tháng 4 2018

a/ Thay vào biểu thức tại x= -2, ta được:

5x2 - 3x + 4x - 16

= 5. (-2)2 - 3. (-2) + 4. (-2) - 16

= 20 - (-6) + (-8) - 16

= 2

Tớ làm câu a/ thôi rồi bạn tự làm đi nhé! dễ thôi mà.haha

11 tháng 1 2018

bài 1:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\) => x = \(\pm\)\(\dfrac{1}{3}\) |y| = 1 => y = \(\pm\)1

a

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\) +5 = 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 5

= \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5 = \(\dfrac{2-9+45}{9}\) = \(\dfrac{38}{9}\)

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) + 5

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 5 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 +5

= \(\dfrac{2+9+45}{9}\) = \(\dfrac{56}{9}\)

b) +) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\).1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

= \(\dfrac{2-9+9}{9}\) = \(\dfrac{2}{9}\)

+) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)\(^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\). 1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

= \(\dfrac{2+9+9}{9}\) = \(\dfrac{20}{9}\)

11 tháng 1 2018

bài 3

x.y.z = 2 và x + y + z = 0

A = ( x + y )( y +z )( z + x )

= x + y . y + z . z + x = ( x + y + z ) + ( x . y . z )

= 0 + 2 = 2

bài 4

a) | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | - \(\dfrac{1}{3}\) = 0 => | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | = \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\pm\) \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{2}{3}\) : 2 = \(\dfrac{2}{3}\) . \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1}{3}\)

2x = \(\dfrac{-1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 0

x = 0 : 2 = 2

3 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

1: TH1: x=1/3

A=3*1/3^2+2*1/3-1

=3*1/9+2/3-1

=1/3+2/3-1=0

TH2: x=-1/3

A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1

=3*1/9-2/3-1

=1/3-2/3-1=-4/3

2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)

13 tháng 5 2017

a) Thay x = 1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

12-5.1 = -4

Vậy -4 là giá trị của thức x2-5x tại x = 1

Thay x = -1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

(-1)2-5.(-1) = 6

Vậy 6 là giá trị của biểu thức x2-5x tại x=-1

Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức x2-5x, ta được:

(\(\dfrac{1}{2}\))2-5.\(\dfrac{1}{2}\) = -\(\dfrac{9}{4}\)

Vậy -\(\dfrac{9}{4}\) là giá trị của biểu thức x2-5x tại x =\(\dfrac{1}{2}\)

b) Thay x = -3, y = -5 vào biểu thức 3x2-xy, ta được:

3.(-3)2 - (-3).(-5) = 12

Vậy 12 là giá trị của biểu thức 3x2-xy tại x = -3, y = -5

c) Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức 5-xy3, ta được:

5-1.(-3)3 = 32

Vậy 32 là giá trị của biểu thức 5-xy3 tại x = 1, y = -3

16 tháng 3 2017

Bạn thay x, y, z vào đơn thức là được mà! Mấy đơn thức này còn thu gọn rồi! Bạn tự làm đi

6 tháng 2 2020

a , thay vào

=> 15 . 8 . -8 . 27 = -25920

các câu khác tương tự