K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

c.

C=6(xy)^2-6(xy)y^2-(2x)^3+8(xy)^2+5(xy)^2-5(xy).y^2

C=(6+8+5)(xy)^2-(6+5)(xy)^2.y^2 -(2x)^3+8.(xy)^2

x.y=1; 2x=1

C=19-11.4-1+8

C=26-44=30-40-4-4=-10-8=-18

24 tháng 5 2018

a)

<=>A=3x[10x^2-2x+1-2(5x^2-x-2)]=3x(1+4)

=3.5.x

x=15

A=3.5.15=15^2=(4^2-1).15=4.15.4-15=60.4-15

=240-15=225

19 tháng 6 2017

a) \(A=3x\left(10x^2-2x+1\right)-6x\left(5x^2-x-2\right)\)

\(=30x^3-6x^2+3x-30x^3+6x^2+12x\)

\(=15x\)

Thay \(x=15\) vào biểu thức A.

Ta có: \(15\cdot15=225\)

Vậy giá trị biểu thức A tại \(x=15\) là 225.

b) \(5x\left(x-4y\right)-4y\left(y-5x\right)\)

\(=5x^2-20xy-4y^2+20xy\)

\(=5x^2-4y^2\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức B.

Ta có: \(5\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-4\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{4}{5}\)

Vậy giá trị biểu thức B tại \(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{1}{2}\)\(-\dfrac{4}{5}\)

17 tháng 6 2017

chiều mai bn nộp thì làm luôn đi còn hỏi đáp nữa !!!!!!

17 tháng 6 2017

mình làm bài 2 trước nha:

a) y.(a-b)+a.(y-b)=a.y-b.y+a.y-b.y

                        =(a.y+a.y)-(b.y+b.y)

                         =2.a.y-2.b.y

                        =2.y.(a-b)

b)x2.(x+y)-y.(x2-y2)=x3+x2.y-x2y+y3=x3+y3

3 tháng 10 2017

đề bài đâu

ucche

3 tháng 10 2017

cô hk ghi nha bn

sorry nha

10 tháng 7 2018

a ) 

\(A=x\left(x^3+y\right)-x^2\left(x^2-y\right)-x^2\left(y-1\right)\)

\(\Rightarrow A=x^4+xy-x^4+x^2y-x^2y+x^2\)

\(\Rightarrow A=x^2+xy=x\left(x+y\right)\)

Thay \(x=-10;y=5\)vào A , ta được : 

\(A=-10\left(-10+5\right)\)

\(=-10.-5=50\)

Vậy \(A=50\)

10 tháng 7 2018

a) A = x(x3 + y) - x2(x2 - y) - x2(y - 1)

= x4 + xy - x4 + x2y - x2y + x2

= xy + x2

Thay x = –10 và y = 5 vào (1), ta được:

A = -10.5 + (-10)2 = -50 + 100 = 50

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = –10 và y = 5 là 50.

b)Ta có: 5x3 – 3x2 + 10x – 6 = (5x3 + 10x )+ ( -3x2– 6)

= 5x(x2 + 2) – 3(x2 + 2) = (x2 + 2)(5x – 3)

Vậy (x2 + 2)(5x – 3) = 0 ⇒ 5x – 3 = 0 (vì x2 + 2 ≥ 0, với mọi x)

⇒x = 3/5

c)Ta có: x2 + y2 – 2x + 4y + 5 = (x2 – 2x + 1) + (y2 + 4y + 4)

= (x – 1)2 + (y + 2)2

Vậy (x – 1)+ (y + 2)2 = 0 ⇒ x – 1 = 0 hay y + 2 = 0

⇒ x = 1 hoặc y = -2

15 tháng 6 2016

\(A=4x^2-2\left(y+2,5x^2\right)+x^2-4y\)

\(=4x^2-2y-5x^2+x^2-4y=-6y\)

\(B=\left(x+y\right).\left(x^4-x^3y+x^2y^2-xy^3+y^4\right)-\left(x^5+y^5-8\right)\)

\(=x^5-x^4y+x^3y^2-x^2y^3+xy^4+x^4y-x^3y^2+x^2y^3-xy^4+y^5-x^5-y^5+8\)

\(=8\)

Vậy BT B ko phụ thuộc vào biến

câu sau tương tự

\(5x\left(x+1\right)-3\left(x-5\right)+4\left(3x-6\right)=2x^2-7\)

\(\Rightarrow5x^2+5x-3x+15+12x-24=2x^2-7\)

\(\Rightarrow5x^2+14x-9=2x^2-7\Rightarrow5x^2+14x-9-2x^2+7=0\)

\(\Rightarrow3x^2+14x-2=0\)

\(\Rightarrow3\left(x^2+\frac{14}{3}x-\frac{2}{3}\right)=0\Rightarrow x^2+2.x.\frac{7}{3}+\frac{49}{9}-\frac{55}{9}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{7}{3}\right)^2=\frac{55}{9}\Rightarrow x+\frac{7}{3}\in\left\{\sqrt{\frac{55}{9}};-\sqrt{\frac{55}{9}}\right\}\Rightarrow x\in\left\{\sqrt{\frac{55}{9}}-\frac{7}{3};-\sqrt{\frac{55}{9}}-\frac{7}{3}\right\}\)

15 tháng 6 2016

câu sau tự lm nhé,mk ko lm nữa đâu

12 tháng 7 2019

a,\(xy+3x-7y-21\)

\(=x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)\)

\(=\left(y+3\right)\left(x-7\right)\)

12 tháng 7 2019

\(b,2xy-15-6x+5y\)

\(=\left(2xy-6x\right)+\left(-15+5y\right)\)

\(=2x\left(y-3\right)-5\left(3-y\right)\)

\(=2x\left(y-3\right)+5\left(y-3\right)\)

\(=\left(y-3\right)\left(2x+5\right)\)