Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
a) \(A=-3^2+\left(-3\right)-5\)
\(=9-3-5=1\)
b) \(B=\left|-81-1\right|+\left|-81+9\right|\)
\(=\left|-82\right|+\left|-72\right|=82+72=154\)
c) \(C=-7\left(-1\right)^3.\left|-1-1\right|+42\)
\(=7.\left|-2\right|+42\)
\(=7.2+42=14+42=56\)
d) Vì \(\left|x\right|=2\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Với \(x=2\) thì:
\(D=-\left(2-1\right)\left(2+2\right)\)
\(-4\)
Với \(x=-2\) thì
\(D=-\left(-2-1\right)\left(-2+2\right)\)
\(=\left(2-1\right)0=0\)
Ở làng nọ, hàng năm đều tổ chức cuộc thi vắt sữa bò, ai vắt nhiều sữa nhất sẽ thắng cuộc. Năm nay như thường lệ, cuộc thi được tổ chức với sự tham gia của rất nhiều thí sinh. Qua vòng loại. Ban tổ chức chọn được 3 thí sinh có thành tích cao nhất vào chung kết thi vắt sữa tính thời gian. Sau 1 ngày nghỉ ngơi, 3 thí sinh bắt đầu trổ tài vắt sữa. Kết quả, người thứ nhất, sau 1 giờ hì hục, vắt được 4 lít sữa. Người thứ hai, vắt được 3 lít và người thứ 3 chỉ vắt được nửa lít. Kết quả: người thứ 3 đoạt giải nhất, vì Ban tổ chức đã đưa lộn con bò “đực” cho anh ta.
nếu thấy hay thì kich nhé
Thay x=-4 ,y=2 vào biểu thức A ta dc:
A= 5.((-4)-2)=-22
Vậy A=-22 với x=-4,y=2
a: Thay a=-1 và b=1 vào A, ta được:
\(A=5\cdot\left(-1\right)^3\cdot1^8=5\cdot\left(-1\right)\cdot1=-5\)
b: Thay a=-1 và b=2 vào B, ta được:
\(B=-9\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^2=-9\cdot4=-36\)
ta có: 2(a+b)=12\(\Rightarrow\)a+b=6
M=8(a-b)+16b
=8(a-b+2b)=8(a+b)
=8\(\times\)6= 48
Vậy M=48 tại 2(a+b)=12.
Mk chỉ giải phần b thôi còn phần a,c bạn tự thay số vào để làm nha
b)Ta có:x-y=2
=>x =y+2(1)
B=-34x+34y
=34.(-x+y)(2)
+)Thay (2) vào (1) được:
34.[-(y+2)+y]
=34.(-y-2+y)
=34.(-y+y-2)
=34.(-2)
=(-68)
Chúc bn học tốt
Ta sẽ chứng minh \(1+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)(*).
Với \(n=1\)thì: \(\frac{1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}=1\)do đó (*) đúng với \(n=1\).
GIả sử (*) đúng với \(n=k\ge1\), tức là \(1+2^2+3^2+...+k^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\), tức là \(1+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\).
Thật vậy, ta có:
\(1+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\frac{6\left(k+1\right)^2}{6}\)
\(=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
Suy ra (*) đúng với \(n=k+1\).
Theo nguyên lí quy nạp toán học, (*) đúng với \(n\inℕ\).
Vậy \(1+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\).
Ta có A = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + n.n
= 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + 3.(4 - 1) + ... + n.(n + 1 - 1)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n.(n + 1) - (1 + 2 + 3 + ... + n)
= 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n.(n + 1) - n(n + 1) : 2
Đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + n(n + 1)
=> 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + .... + n.(n + 1).3
= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + .... + n.(n + 1).[(n + 2) - (n - 1)]
= 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
= n(n + 1)(n + 2)
=> B = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
Khi đó \(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\left(\frac{n+2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
A = (-2-1) . (3-1)
A = (-3) . 2
A = -6
B = (-22-2) . (22-3)
B = (4 -2) . (4 - 3)
B = 2 . 1
B = 2
C= (-12-1) . (3.-2 -2)
C= (1-1) . (-6-2)
C= 0 . (-4)
C= 0
Giải:
+ Với \(a=-2\) và \(b=3\), ta có:
\(A=\left(-2-1\right)\left(3-1\right)\)
\(\Leftrightarrow A=-3.2=-6\)
Vậy ...
+ Với \(a=-2\) và \(b=2\), ta có:
\(B=\left[\left(-2\right)^2-2\right]\left(2^2-3\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(4-2\right)\left(4-3\right)\)
\(\Leftrightarrow B=2.1=2\)
Vậy ...
+ Với \(a=-1\) và \(b=-2\), ta có:
\(C=\left[\left(-1\right)^2-1\right]\left[3.\left(-2\right)-2\right]\)
\(\Leftrightarrow C=\left(1-1\right)\left(-6-2\right)\)
\(\Leftrightarrow C=0.\left(-8\right)=0\)
Vậy ...