K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(M=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(M=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(M=100+99+98+97+...+2+1\)

\(M=5050\)

\(N=\left(20^2+18^2+...+2^2\right)-\left(19^2+17^2+...+1^2\right)\)

\(N=20^2-19^2+18^2-17^2+...+2^2-1^2\)

\(N=\left(20-19\right)\left(20+19\right)+\left(18-17\right)\left(18+17\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(N=20+19+18+17+...+2+1\)

\(N=210\)

24 tháng 5 2016

c) P =(-1)*(-1)2n+1 *(-1)n+1

  • Nếu n chẵn

=> P =(-1)n = 1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 lẻ =>(-1)n+1=-1

=>1*(-1)*(-1)=1

  • Nếu n lẻ

=> P =(-1)n = -1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 chẵn =>(-1)n+1=1

=>(-1)*(-1)*1=1

Xét 2 trường hợp ta đều thấy có tích =1

=>P=1

24 tháng 5 2016

c) P =(-1)*(-1)2n+1 *(-1)n+1

  • Nếu n chẵn

=> P =(-1)n = 1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 lẻ =>(-1)n+1=-1

=>1*(-1)*(-1)=1

  • Nếu n lẻ

=> P =(-1)n = -1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 chẵn =>(-1)n+1=1

=>(-1)*(-1)*1=1

Xét 2 trường hợp ta đều thấy có tích =1

=>P=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2018

a) \(M=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(M=(100^-99^2)+(98^2-97^2)+...+(2^2-1^2)\)

\(=(100-99)(100+99)+(98-97)(98+97)+...+(2-1)(2+1)\)

\(=100+99+98+97+...+2+1\)

\(=\frac{100(100+1)}{2}=5050\)

b) \(N=(20^2-19^2)+(18^2-17^2)+...+(2^2-1^2)\)

\(=(20-19)(20+19)+(18-17)(18+17)+...+(2-1)(2+1)\)

\(=20+19+18+17+...+2+1=\frac{20(20+1)}{2}=210\)

c) \(P=(-1)^n(-1)^{2n+1}(-1)^{n+1}\)

\(P=(-1)^{n+2n+1+n+1}=(-1)^{4n+2}=(-1)^{2(2n+1)}=1\)

6 tháng 8 2019

Tick và theo dõi mik nhá!

Tham khảo: bài 3

Lũy thừa của một số hữu tỉ

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/e81eWkc.jpg