K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

Diện tích tam giác MDC =  = 20 cm2

 

 

 

8 tháng 3 2016

Bài giải : Diện tích tam giác MDC =  = 20 cm2
 

 

29 tháng 3 2016

Câu 1: Giải

Mỗi thùng chứa số dầu là: 180 : 4 = 45 (l)

Để chứa hết 315l dầu cần dùng số thùng là: 315 : 45 = 7 (thùng)

Đáp số: 7 thùng

Câu 2: Chiều rộng của mảnh đất là: \(24.\frac{3}{4}=18m\)

Diện tích của mảnh đất là: 24.18=432 m2 

Diện tích mảnh đất để trồng rau là: \(432.\frac{25}{100}=108m^2\)

Đáp số: 108m2

20 tháng 3 2016

- Đọc bài ra luôn đi bạn :)) H muốn giúp cũng phải đi lục sách...

4 tháng 3 2021
Tớ ko biết
14 tháng 4 2016

ta có 24%=\(\frac{24}{100}\)=\(\frac{6}{25}\)

gọi diện tích mảnh đất là a ta có

a-\(\frac{3}{5}\)a-\(\frac{6}{25}\)a=24m2

\(\frac{2}{5}\)a-\(\frac{6}{25}\)a=24m2

\(\frac{4}{25}\)a=24m2

a=24m2:\(\frac{4}{25}\)

a=150m2

vậy DT mảnh đất là 150m2(câu a)

phần để là nhà là

150*\(\frac{3}{5}\)=90m2

vậy DT để xây nhà là 90m2(câu b)

 

14 tháng 4 2016

Bài 2:
Số học sinh vắng mặt lớp 6a bằng 1/6 số học sinh có mặt trong lớp tức là số học sinh vắng mặt = 1/7 số hs cả lớp
Sau khi thêm 1 hs vắng mặt thì số học sinh vắng mặt = 1/5 số hs có mặt trong lớp tức là số hs vắng mặt=1/6 số hs cả lớp
Vậy 1 hs ứng với ps:
 1/6 - 1/7  =1/42(học sinh)
Số học sinh lớp 6a là:
   1:1/42=42(học sinh)
           Đáp số:42 học sinh
Chúc may mắn!!!
 

14 tháng 4 2016

gọi số thứ nhất là a số thứ 2 là b ta có

9/11a=6/7b

       a=6/7b:9/11

        a=22/21b

Mà a+b=129

hay 22/21b+22/22b=129

       b*(22/21+22/22)=129

      b*43/21=129

      b=129:43/21

      b=63

a=22/21*63

a=66

vậy 2 số cần tìm là 63;66(bài 1)

 

6 tháng 3 2016

Ta có diện tích tam giác ACD bằng diện tích tam giác BCD vì có chung đáy CD và đường cao hạ từ A và B xuống đáy CD bằng nhau.

Mà hai tam giác này có OCD chung nên diện tích phần còn lại bằng nhau, hay là diện tích AOD bằng diện tích BOC.

Gọi a = diện tích AOD = diện tích BOC.

Ta có  gif.latex?%5Cfrac%7BS_%7BAOD%7D%7D%7BS_%7BAOB%7D%7D=%5Cfrac%7BOD%7D%7BOB%7D (hai tam giác AOD và AOB có chung đường cao hạ từ A)

Và gif.latex?%5Cfrac%7BS_%7BCOD%7D%7D%7BS_%7BCOB%7D%7D=%5Cfrac%7BOD%7D%7BOB%7D (hai tam giác COD và COB có chung đường cao hạ từ C)

Suy ra: gif.latex?%5Cfrac%7BS_%7BAOD%7D%7D%7BS_%7BAOB%7D%7D=%5Cfrac%7BS_%7BCOD%7D%7D%7BS_%7BCOB%7D%7D, hay là: gif.latex?%5Cfrac%7Ba%7D%7B2%7D=%5Cfrac%7B8%7D%7Ba%7D 

gif.latex?%5CRightarrow%20a.a=2.8=16

gif.latex?%5CRightarrow%20a=4

Vậy gif.latex?S_%7BABCD%7D=S_%7BAOD%7D+S_%7BAOB%7D+S_%7BBOC%7D+S_%7BCOD%7D=4+2+4+8=18

16 tháng 3 2016

vat li ma 

20 tháng 3 2016

bạn ghi đề ra đi 

20 tháng 3 2016

Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:bai 78

Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.

26 tháng 4 2016

mn thôi, mk giải đc rồi. Xl nha