Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(24 + 36 + 10) x 18 : 2 = 630 (cm2)
Diện tích thang ABED là:
(24 + 36) x 18 : 2 = 540 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
(10 x 18) : 2 = 90 (cm2)
c) Tỉ số của diện tích hình tam giác BED và diện tích hình thang ABED là:
90 : 540 = 90/540 = 1/6
Đáp số: a: 540cm2
b: 90cm2
c: 1/6
A B C D E N M 1,8cm
vì MN = \(\frac{3}{4}\)DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN
nên S(EMN) = \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra 1,8 cm2 = \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2
vì EN = \(\frac{3}{4}\)EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC
nên S(EDN) = \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra 2,4 cm2 = \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2
ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2
suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm
mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )
suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2
đáp số 7,2 cm2
vì MN = 3434DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN
nên S(EMN) = 3434S(EDN) suy ra 1,8 cm2 = 3434S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2
vì EN = 3434EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC
nên S(EDN) = 2323S(ECD) suy ra 2,4 cm2 = 2323S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2
ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2
suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm
mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )
suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2
đáp số 7,2 cm2
k đúng cho mik
nhé
nhé