K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Ý bạn đề bài thế này đúng ko: \(\frac{\left(\frac{2}{3}\right)^3\cdot\left(-\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-1\right)^{2019}}{\left(\frac{2}{5}\right)^2\cdot\left(-\frac{5}{12}\right)^3}\).

Nếu vậy mình làm như thế này nhé!

Ta có: B = \(\frac{\left(\frac{2}{3}\right)^3\cdot\left(-\frac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-1\right)^{2019}}{\left(\frac{2}{5}\right)^2\cdot\left(-\frac{5}{12}\right)^3}\)

              = \(\frac{\frac{8}{27}\cdot\frac{9}{16}\cdot\left(-1\right)}{\frac{4}{25}\cdot\left(-\frac{125}{1728}\right)}\)

              = \(\frac{\frac{-2^3\cdot3^2}{3^3\cdot2^4}}{-\frac{5}{432}}\)

              = \(\frac{\frac{1}{3\cdot2}}{\frac{5}{2^4\cdot3^3}}\)

              = \(\frac{1}{3\cdot2}\div\left(\frac{5}{2^4\cdot3^3}\right)\)

              = \(\left(\frac{1}{2\cdot3}\cdot\frac{2^4\cdot3^3}{5}\right)\)

              = \(\left(\frac{2^3\cdot3^2}{5}\right)\)

              = \(\frac{72}{5}.\)

Vậy B = \(\frac{72}{5}\).

7 tháng 2 2019

đúng rồi
cảm ơn bạn nhiều nhé ^^

20 tháng 2 2018

a, 2.(4x-3)-3(x+5)+4(x-10)=5(x+2)

    2.4x-2.3-3.x+3.5+4x-4.10=5x+5.2

    8x-6-3x+15+4x-40=5x-10

    8x-3x+4x-5x-6-15-40-10=0

    4x-71=0

    4x=71

     x=71:4

    x=71/4

10 tháng 6 2016

Từ đầu bài 

=> 52S=52+54+56+...+5202

=>52S-S= (52+54+56+...+5202)-(1+52+54+...+5200)

=>  24.S = 5202-1

=>     S  = \(\frac{5^{202}-1}{24}\)

Dạng 1: RÚT GỌNBài 1: Thực hiện phép tính:a,12 5 6 2 10 3 5 22 6 3 9 32 .3 4 .9 5 .7 25 .49(2 .3) (125.7) 5 .14 b,18 7 3 15 1510 15 14 132 .18 .3 3 .22 .6 3 .15.4c,6 5 94 12 114 .9 6 .1208 .3 6Bài 2: Thực hiện phép tính:a,15 9 20 929 16 29 65.4 .9 4.3 .85.2 .9 7.2 .27b,4 2 23 3 22 .5 .11 .72 .5 .7 .11c,11 12 11 1112 11 11 115 .7 5 .75 .7 9.5 .7Bài 3: Thực hiện phép tính:a,22 7 1514 211.3 .3 9(2.3 )b,10 10 10 99 102 .3 2 .32...
Đọc tiếp

Dạng 1: RÚT GỌN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) (125.7) 5 .14
 


b,

18 7 3 15 15
10 15 14 13
2 .18 .3 3 .2
2 .6 3 .15.4

c,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6

Bài 2: Thực hiện phép tính:
a,
15 9 20 9
29 16 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .9 7.2 .27

b,
4 2 2
3 3 2
2 .5 .11 .7
2 .5 .7 .11

c,

11 12 11 11
12 11 11 11
5 .7 5 .7
5 .7 9.5 .7

Bài 3: Thực hiện phép tính:
a,
22 7 15
14 2
11.3 .3 9
(2.3 )

b,

10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 4 5 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) 8 .3 (125.7) 5 .14
 

 

b,

15 9 20 9
9 19 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 5: Thực hiện phép tính:
a,
12 7 15 8
24 14 12 5
15.4 .9 4.3 .8
19.2 .3 6.4 .27

b,

15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2

c,
3 10 9
6 12 11
16 .3 120.6
4 .3 6

Bài 6: Thực hiện phép tính :
a,    
12 5 6 2 10 3 5 2
6 3 2 4 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
2 .3 8 .3 125.7 5 .14
A

 
 
 

b,

15 9 20 9
10 12 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

Bài 7: Thực hiện phép tính:
a,  
12 5 6 2
6
2 4 5
2 .3 4 .9
2 .3 8 .3
A




b,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B


Bài 8: Thực hiện phép tính :
a,
10 10
9 4
3 .11 3 .5
3 .2

b,

10 10
8
2 .13 2 .65
2 .104

Bài 9: Thực hiện phép tính:
a,
30 7 13 27
27 7 10 27
2 .5 2 .5
2 .5 2 .5


b,    

 
6 6 5 3
10 5 3
3 .15 9 . 15
3 .5 .2
  

Bài 10: Thực hiện phép tính:
a,
2 11 2 2 6 2
12 4 2 3
5 .6 .16 6 .12 .15
2.6 .10 81 .960

b,  

 
9
19 3 4
10 9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
A

 

 

2
Bài 11: Thực hiện phép tính:
a,  
 
5
15 4 10 20
6 6 3 15
0,8 2 .9 45 .5
:
0,4 6 .8 75
 
  
   

b,  
15 14 22 21
10 16 15
5 3.7 19.7 2.5 9.5

:
25 7 3.7
A
 

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:

7 3 3
7
7 7
2 9 3 .5 :
5 4 16
2 .5 512

A
     
             

Bài 13: Tính biểu thức:

3 3 1 0,6 1 0,875 0,7 14 7 13 6 2 1,21 :
25 6 6 1 1,2 0,25 0,2

7 13 3

B

    

  

   

(Chưa làm)

Bài 14: Tính biêu thức:      

3 6
3
2
1 1 1 3 .12 84 51. 37 51. 137
3 4 7 27.4

A
  
            

Bài 15: Thực hiện phép tính:
a, 1024: 5 5 (17.2 15.2 )  b, 3 0 3 5 .2 (23 4 ) : 2   c, 5 4 2 (5.3 17.3 ) : 6 
Bài 16: Thực hiện phép tính:
a, 2 2 2 2 2 (10 11 12 ) : (13 14 )    b, 3 4 3 2 2 (2 .9 9 .45) : (9 .10 9 )  
Bài 17: Thực hiện phép tính:
a, 14 14 16 4   (3 .69 3 .12) : 3 7 : 2     b, 4 4 12 12 24 : 3 32 :16 
Bài 18: Thực hiện phép tính :
a,  
2010 10 8 4 2010 2010 2010 7 : 7 3.2 2 : 2   b,    
100 101 102 97 98

0
29 tháng 4 2020

BẠN RẢNH QUÁ!!!

VIẾT CẢ MỘT TRANG DÀI NHƯ BẠN CHẮC HỔNG CÓ THỜI GIAN.

KẾT BẠN VỚI TUI ĐI!!!

29 tháng 4 2020

NHƯNG NÓI CHUNG TU KO BT TRẢ LỜI!!!:)

31 tháng 8 2019

a, \(\left(x+1\right)^2=169\)

\(\left(x+1\right)^2=13^2\)

\(x+1=13\)

\(x=13-1\)

\(x=12\)

31 tháng 8 2019

1.

a) \(\left(x+1\right)^2=169\)

\(x+1=\pm13\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=13\\x+1=-13\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=13-1\\x=\left(-13\right)-1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{12;-14\right\}.\)

b) \(\left(x+3\right)^3=-\frac{1}{27}\)

\(\left(x+3\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(x+3=-\frac{1}{3}\)

\(x=\left(-\frac{1}{3}\right)-3\)

\(x=-\frac{10}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{10}{3}.\)

c) \(\left(2x-4\right)^4=\frac{1}{625}\)

\(2x-4=\pm\frac{1}{5}\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-4=\frac{1}{5}\\2x-4=-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{1}{5}+4=\frac{21}{5}\\2x=\left(-\frac{1}{5}\right)+4=\frac{19}{5}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{21}{5}:2\\x=\frac{19}{5}:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{21}{10}\\x=\frac{19}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{21}{10};\frac{19}{10}\right\}.\)

Còn câu d) bạn làm tương tự như mấy câu trên.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 8 2021

x=46 nha

2 tháng 8 2021

ghi rõ giupd e vs

5 tháng 8 2017

1. So sánh

a) \(25^{50}\)\(2^{300}\)

\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)

\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)

\(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)

Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)

b) \(625^{15}\)\(12^{45}\)

\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)

\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)

\(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)

Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)

5 tháng 8 2017

1.So sánh

a)\(25^{50}\)\(2^{300}\)

Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)

\(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)

b)\(625^{15}\)\(12^{45}\)

Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)

\(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)