Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x biết:
b/\(\left(2x+3\right)^2-\left(5x-4\right)\left(5x+4\right)=\left(x+5\right)^2-\left(3x-1\right)\left(7x+2\right)-\left(x^2-x+1\right)\)
<=> \(4x^2 +12x+9-25x^2+16-x^2-10x-25+21x^2+6x-7x-2+x^2-x+1=0\)
<=>0x-1=0
<=>0x=1 (vô lí) (dòng này không cần ghi thêm cũng được)
=> Không có giá trị x nào thỏa mãn
c/ \((1-3x)^2-(x-2)(9x+1)=(3x-4)(3x+4)-9(x+3)^2\)
<=>\(1-6x+9x^2-9x^2-x+18x+2-9x^2+16+9x^2+54x+81=0\)
<=> 65x+100=0
<=> x=\(\dfrac{-20}{13}\)
d/\((3x+4)(3x-4)-(2x+5)^2=(x-5)^2+(2x+1)^2-(x^2-2x)+(x-1)^2\)
<=> \(9x^2-16-4x^2-20x-25-x^2+10x-25-4x^2-4x-1+x^2+2x-x^2+2x-1=0\)
<=> -10x-68=0
<=> x=\(\dfrac{-34}{5}\)
a) \(x+\sqrt{3x^2+1}=m\)
<=> \(\sqrt{3x^2+1}=m-x\)
ta thẩ : \(\sqrt{3x^2+1}\ge0\)=> \(m-x\ge0\)
<=> \(m\ge x\)
mấy bài này , e ko chắc lắm đâu , coi lại rồi xem có j sai k nhé ! Sai thì ns vs e để e còn sửa
a) \(pt\Leftrightarrow14x^2-6x-8=0\Leftrightarrow2\left(x-1\right)\left(7x+4\right)=0\)
b) \(-3x^4-10x^3+32x^2=0\Leftrightarrow x^2\left(2-x\right)\left(3x+16\right)=0\)
c) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^5-5x^4-5\right)}{x^4-x+1}=0\)
Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0
Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )
c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)
Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.
1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)
Ta thấy x=0 ko là nghiệm.
Chia cả 2 vế cho x2 >0:
pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)
Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)
\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)
pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)
Vậy pt vô n0.
#Walker
sorry toán lớp 6