K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+5z}{10-6+15}=\frac{38}{19}=2\)

=> x=2.5=10

y=2.2=4

z=2.3=6

9 tháng 8 2016

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và 2x-3y+5z=38

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+5z}{2.5-3.2+5.3}=\frac{38}{19}=2\)

  • \(\frac{x}{5}=2.5=10\)
  • \(\frac{y}{2}=2.2=4\)
  • \(\frac{z}{3}=2.3=6\)

Vậy x=10,y=4,z=6

hihi ^...^ vui ^_^

17 tháng 9 2016

Giải:

Ta có:
\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{12}=\frac{3y}{12}=\frac{4z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{6+4-3}=\frac{57}{7}\)

+) \(\frac{x}{6}=\frac{57}{7}\Rightarrow x=\frac{342}{7}\)

+) \(\frac{y}{4}=\frac{57}{7}\Rightarrow y=\frac{228}{7}\)

+) \(\frac{z}{3}=\frac{57}{7}\Rightarrow z=\frac{171}{7}\)

Vậy \(x=\frac{342}{7},y=\frac{228}{7},z=\frac{171}{7}\)

 

17 tháng 9 2016

mình làm bài này rồi nhưng làm hơi khác

12 tháng 10 2017

a

9x=10y=z/2 và x-y+z=48

hay y/9=x/10=z/2 (vận dụng tỉ lệ thức) và x-y+z=48

từ tỉ lệ thức 9/y=x/10=z/2 và x-y+z=48

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

y/9=x/10=z/2=x-y=z/9-10+2=48/1=1

từ y/9=1=>y=1.9=9

x/10=1=>x=1.10=10

z/2=1=>1.2=2

vậy y=9

x=10

z=2

(hơi khó hỉu vì ghi bằng máy tính) thông cảm

23 tháng 8 2016

Ta có : \(3x=2y=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

             \(7y=5z=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Quy đồng : \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=2.10=20\\\frac{x}{15}=2\Rightarrow x=2.15=30\\\frac{x}{21}=2\Rightarrow x=2.21=42\end{cases}\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

23 tháng 8 2016

Vì \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

     \(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\left(2\right)\)

              Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{15}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=20\\y=30\\z=42\end{cases}\)

            Vậy x=20;y=30;z=42

1 tháng 8 2016

Vì x:2=y:1=z:4

       Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{y}{1}=\frac{3}{4}\\\frac{z}{4}=\frac{3}{4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{6}{4}\\y=\frac{3}{4}\\z=3\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{6}{4};y=\frac{3}{4};z=3\)

1 tháng 8 2016

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{3}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{1}=1\Rightarrow y=1\)

\(\frac{z}{4}=1\Rightarrow z=4\)

6 tháng 12 2016

x=2

6 tháng 12 2016

\(A=\frac{5}{x-1}\) . Điều kiện x khác 1

Để A nhận giá trị nguyên thì x-1 là ước của 5

Suy ra \(\left(x-1\right)\in\left\{\pm5;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;6;2;0\right\}\)

16 tháng 2 2017

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

= \(\frac{y+z+1+z+x+2+x+y-3}{x+y+z}\)

= \(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)

= 2

+) \(\frac{1}{x+y+z}=2\)

=> \(x+y+z=\frac{1}{2}=0,5\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x+y=0,5-z\\x+z=0,5-y\\y+z=0,5-x\end{matrix}\right.\)

=> \(\frac{0,5-x+1}{x}=\frac{0,5-y+2}{y}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{15-x}{x}=2\\\frac{2,5-y}{y}=2\\\frac{-2,5-z}{z}=2\end{matrix}\right.\)

+ \(\frac{15-x}{x}=2\Rightarrow2x+x=15\Rightarrow3x=15\Rightarrow x=5\)

+ \(\frac{2,5-y}{y}=2\Rightarrow2y+y=2,5\Rightarrow3y=2,5\Rightarrow y=\frac{5}{6}\)

+ \(\frac{-2,5-z}{z}=2\Rightarrow2z+z=\left(-2,5\right)\Rightarrow3z=\left(-2,5\right)\Rightarrow z=\frac{-5}{6}\)

16 tháng 2 2017

mk nhầm một chỗ nha bn : \(\frac{1,5-x}{x}=2\Rightarrow2x+x=1,5\Rightarrow3x=1,5\Rightarrow x=0,5\)

31 tháng 7 2016

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)

=> \(x=2k+1\)

\(y=3k+2\)

\(z=4k+3\)

Thay \(x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3\) vào \(2x+3y-z=50\) ta được:

\(2\left(2k+1\right)+3\left(3k+2\right)-4\left(4k+3\right)=50\)

\(4k+2+9k+6-4k-3=50\)

\(9k+5=50\)

\(9k=45\)

\(k=5\)

\(\Rightarrow x=2k+1=2.5+1=11\)

\(y=3k+2=3.5+2=17\)

\(z=4k+3=4.5+3=23\)

Vậy \(x=11;y=17;z=23\)

23 tháng 8 2016

2/2;3/2,4/2

mk ghi phân số nó bị gì nên bạn thông cảmhihi

24 tháng 2 2017

Đặt \(\frac{x}{18}=\frac{y}{9}=k\)

\(\Rightarrow x=18k;y=9k\)

Thay vào P ta được:

\(P=\frac{2.18k-3.9k}{2.18k+3.9k}\)

\(\Rightarrow P=\frac{36k-27k}{36k+27k}\)

\(\Rightarrow P=\frac{k\left(36-27\right)}{k\left(36+27\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{9k}{63k}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{7}\)

Vậy \(P=\frac{1}{7}.\)