K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

       \(\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\)

Nên \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy x = 1 và y = -2

2 tháng 9 2021

Các bạn ơi giúp mình đi , minh đang cần gấp

3 tháng 9 2021

\(-3x\left(x+2\right)^2+\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(2x-3\right)^2\)

\(=-3x\left(x^2+4x+4\right)+\left(x+3\right)\left(x^2-1\right)-\left(4x^2-12x+9\right)\)

\(=-3x^3-12x^2-12x+x^3-x+3x^2-3-4x^2+12x-9\)

\(=-2x^3-13x^2-x-12\)

19 tháng 3 2016

bạn thi violympic à kết quả là -166

1 tháng 5 2019

f(x)=ax-b

=> f(2)=2a-b=8(thay x=2)

f(-2)=-2a-b=0(Thay x=-2)

Cộng vế với vế => 2a-b-2a-b=8

=> -2b=8

=>b=-4

=> a=2

1 tháng 5 2019

f(-2) = 0 ⇔ a.(-2)  - b  ⇔ -2a - b = 0  (1)

f(2) = 8 ⇔ a. 2 - b = 8 ⇔ 2a - b = 8  (2)

Lấy (2) - (1) . Ta được:

2a - b + 2a + b = 8 ⇔ 4a = 8 ⇔ a = 2

Ta có: 2a - b = 8 ⇔ 2. 2 - b = 8 ⇔ b = 4 - 8 = -4

Vậy a = 2, b = -4

24 tháng 9 2021

gsyfdyfbfsyf

25 tháng 12 2018

a) Theo đề, ta có:

    2.x = 3.y = 4.z

=> 2.x/12 = 3.y/12 = 4.z/12

=> x/6 = y/4 = z/3

mà 2.x  + 3.y - 5.z = -1,8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/6 = y/4 = z/3 = 2.x + 3.y - 5.z / 2.6 + 2.4 + 2.3 = -1,8/26 = a

=> x=a.6=b

=> y=a.4=c

=> z=a.3=d

Bn tính ra nhé, thay vào a,b,c,d

Tk cho mk nhé ae!!!!!!!

25 tháng 12 2018

b) Theo đề, ta có:

2/3.x = 3/4.y = 5/6 .z

=>x/3/2 = y/4/3 = z/6/5

mà 2.y + x + z = -39

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/3/2 = y/4/3 = z/6/5 = 2.y + x + z2.4/3 + 3/2 +6/5  =-39/161/30=a

=>x = a.3/2 = b

=>y = a.4/3 = c

=>z = a.6/5 = d

Thay vào a,b,c,d dùm mk, mk ko có máy tính tay nên ko tính đc

Tk cho mk nhé ae!!!!!!!!!!!

6 tháng 8 2019

*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN

Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:

\(AM< AN+NM\)(1)

Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC)                 (2)

và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\))                   (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)

hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)         (đpcm)