Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ( 2x +3 ) . ( y-1 )= 1. -6 = 2. -3 = 3. -2 = 6 . -1
Ta có bảng như sau :
2x + 3 | 1 | 2 | 3 | 6 | ||
x | 2 | loại | 0 | loại | ||
y-1 | 6 | 3 | 2 | 1 | ||
y | 7 | 4 | 3 | 2 |
(=) có 2 cặp xy thỏa mãn :xy ( 2 ; 7 ) và xy ( 0 ; 3 )
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\) \(TH2:\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
\(TH3:\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\) \(TH4:\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy ............................
b, Làm tương tự
(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0
=> tích có lẻ thừa số nguyên âm
+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm
Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm
=> -4 < x2 < 11
=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)
=> x thuộc {0; 1; 2; 3}
+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm
Xét tương tự
Để
n-2 chia hết cho n-5
=> n-5 +3 chia hết cho n-5
=> 3 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc ước của 3
Từ tìm nhé bạn
KL
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn
\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)
nhân chéo \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)
=>\(30x=120\)
\(x=4\)
\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)
nhân chéo => \(-6x=90\)
\(x=-15\)
\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)
nhân chéo => \(30z=-30\)
\(z=-1\)
x/-20 = -6/30
=> 30x = 120
<=> x = 4
3/y = -6/30
=> -6y = 90
<=> y = -15
z/5 = -6/30
=> -6z = 150
<=> z = - 25