Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2: (x-3).(y+2) = -5
Vì x, y \(\in\)Z => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}
Ta có bảng:
x-3 | 5 | -5 | -1 | 1 |
y+2 | 1 | -1 | -5 | 5 |
x | 8 | -2 | 2 | 4 |
y | -1 | -3 | -7 | 3 |
bài 3: a(a+2)<0
TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
Vậy -2<a<0
Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2
TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại
Vậy 1<a<2
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
x+1 và x-3 <0 nên trái dấu
suy ra x+1>x-3 nên x+1>0 và x-3<0
suy ra x>-1 và x<3
suy ra -1<x<3
vậy x thuộc tập hợp :-2;-1;0;1;2
số nguyên là các số: .....,-3,-2,-1,0,1,2,...
a) -6<x<0
->x=-5,-4,-3,-2,-1
b) -2<x<2
->x=-1,0,1
\(a.-6< x< 0\) ( \(x\inℤ\))
Các số nguyên lớn hơn \(-6\) và nhỏ hơn \(0\) là: \(-5;-4;-3;-2;-1\)
Vậy: \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)
\(b.-2< x< 2\) ( \(x\inℤ\)
Các số nguyên lớn \(-2\)và nhỏ hơn \(2\)là: \(-1;0;1\)
Vậy : \(x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
(Bạn không cần ghi rõ y như này, chỉ cần ghi phần trọng tâm nha, trong đó mình cũng ghi giải chi tiết rồi)
a) |2x +1| =< 3 <=> 2x+1=<3 <=> 2x=<2 <=> x=<1
hoặc 2x+1 >= -3 <=> 2x>=-4 <=> x>=-2
Vậy x=<1 hoặc x>= -2
b) (x-7)(x+3)<0
TH1 x-7<0 và x+3 >0 <=> x<7 hoặc x>-3 <=> -3<x<7
TH2 x-7>0 và x+3 <0 (loại vì x-7< x+3)
Vậy -3<x<7
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}