Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(x⋮12;15;30\left(0< x\le500\right)\)
\(\Rightarrow\) x là \(BCNN_{\left(12;15;30\right)}=60\)
Trong bài này t đi tìm x hay BCNN của 12;15;30 còn cách tìm BCNN thì lớp 6 đã học trương trình này ròi nhe
1) Vì x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21;35;99)\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(21;35;99)=32.5.7.11=3465
Vậy x = 3465
2) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 21, x chia hết cho 25\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(12;21;25)
BCNN(12;21;25)=22.3.52.7=2100
BC(12;21;25)=B(2100)={0;2100;4200;....}
Vì x<500 \(\Rightarrow\)x=0
3) BCNN(34;85)=2.5.17=170
BC(34;85)=B(170)={0,170,340;510;680;850;1020;...}
Vì 500<x<1000\(\Rightarrow\)x\(\in\){510;680;850}
4)Vì x chia hết cho 39, x chia hết cho 65, x chia hết cho 91\(\Rightarrow\)x\(\in\)BC(39;65;91}
BCNN(39;65;91)=3.5.7.13=1365
BC(39;65;91)=B(1365)={0,1365;2730;4095;5460;...}
Vậy x={0;1365;2730;4095;5460;...}
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
Ta có:
101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)
⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)
mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3
⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)
a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729
⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36
⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36
Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6
⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}
b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x
+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.
+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì
x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1
⇒x∈∅⇒x∈∅
Vậy......
c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5
⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5
⇒x7=x5⇒x7=x5
Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}
Vậy.....
d, x3+3x=0x3+3x=0
⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0
⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc