K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

\(5x+45⋮x+3\)

\(5x+15+30⋮x+3\)

\(5\left(x+3\right)+30⋮x+3\)

\(x+3⋮x+3\Rightarrow5\left(x+3\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow30⋮x+3\)

\(hay:x+3\inƯC\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;2;-8;3;-9;7;-13;12;-18;27;-33\right\}\)

18 tháng 9 2019

Ta có:\(5x+45⋮x+3\)

     => 5(x+3)+30\(⋮\)   x+3

      =>30\(⋮\)  x+3(vì 5(x+3)\(⋮\) x+3)

      =>\(x+3\in(1,2,3,5,6,10,15)\)

       =>x\(\in\)(0,2,3,7,12) (vì lí do gì thì kì II bạn sẽ học)

8 tháng 8 2019

a) 3x + 7 chia hết cho x

Ta có: 7 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(7)

=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Mà x thuộc N nên: 

x thuộc {1; 7}

20 tháng 12 2017

de lam ban ak

3 tháng 1 2019

a. Vì x+3 chia hết cho x+3 => 5x+15 chia hết cho x+3

Mà 5x+45 chia hết cho x+3 => (5x +45) - (5x+15) chia hết cho x+3

=>30 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc ƯC(30)

=>x+3 thuộc {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}

=>x thuộc {-33;-18;-13;-9;-8;-6;-5;-4;-2;-1;0;2;4;7;12;27}

21 tháng 12 2017

ta có : 5x-3=5x+10-13=5.(x+2)-13

vì x+2:x+2 suy ra 5.(x+2):x+2  ;  suy ra 13:x+2

suy ra x+2 thuộc ước 13

suy ra x+2 ={13,1}

suy ra x ={11.-1}

vì xEN  suy ra =11

          

21 tháng 12 2017

\(5x-3⋮x+2\)

ta có \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow5\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow5x+10\) \(⋮x+2\)

mà \(5x-3⋮x+2\)

\(\Rightarrow5x+10-\left(5x-3\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow\)  \(5x+10-5x+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow\)                                   \(13⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\text{Ư}_{\left(13\right)}=\text{ }\left\{1;13\right\}\)

+) nếu \(x+2=1\Rightarrow\) không tìm được \(x\in N\)

+) nếu \(x+2=13\Rightarrow x=11\) ( thỏa mãn )

vậy \(x=11\)

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

9 tháng 11 2016

a)

10 chia hết chp x+2

<=> \(x+2\inƯ_{10}\)

<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)

Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)

b)

21 chia hết cho 2x + 5

\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)

Vậy ....

c) 18 chia hết cho x - 3

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)

Vậy .........

d)

5x + 3 chia hết cho 3x + 2

<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2

<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2

<=> - 1 chia hết cho 3x + 2

<=> 1 chia hết cho 3x + 2

<=> x = - 1

Vậy ....